Thứ Hai, 25/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
văn hóa phi vật thể quốc gia
Tin tức cập nhật liên quan đến văn hóa phi vật thể quốc gia
Điện Biên: Nghệ thuật trang trí trên trang phục của người Lào là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Ngày 8/11, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) tổ chức Lễ công bố, trao chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Nghệ thuật trang trí trên trang phục của người Lào.
Xã hội
Về 'đất Mường' xem nghề thủ công vừa được công nhận Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia
Với nỗ lực duy trì, phát triển, nghề dệt thổ cẩm của người Mường (xã Kim Thượng, xã Xuân Đài, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ) đã được công nhận Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia.
Quảng Ngãi có 2 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Nghề làm gốm ở Sa Huỳnh, thị xã Đức Phổ và nghệ thuật trang trí cây nêu của người Cor, huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi trở thành di sản văn hóa (DSVH) phi vật thể quốc gia.
‘Tri thức dân gian Phở Nam Định’ vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Bát phở, hàng phở, trong đó rất nhiều do người Nam Định làm ra, làm chủ là hình ảnh rất thân quen, gần gũi, trở thành một nét văn hóa, được cả những người đến từ các quốc gia khác, nền văn hóa khác, thói quen ăn uống khác đón nhận, yêu thích.
Tri thức dân gian mì Quảng là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đã có quyết định đưa vào danh mục di sản văn hóa (DSVH) phi vật thể quốc gia đối với tri thức dân gian mì Quảng.
Quảng Ninh: Khai hội truyền thống Bạch Đằng năm 2024
Tối 14/4, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Bạch Đằng, TX Quảng Yên long trọng tổ chức khai mạc lễ hội truyền thống Bạch Đằng năm 2024.
Tuyên Quang: Lung linh Lễ hội “Hương sắc Na Hang 2024”
Hàng vạn người dân và du khách đổ về Quảng trường Na Hang, Tuyên Quang dự Lễ hội "'Hương sắc Na Hang 2024" và đón Chứng nhận: “Hát Quan làng của người Tày, tỉnh Tuyên Quang" được Chứng nhận đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Hà Tĩnh: Lễ hội cầu ngư làng Cam Lâm được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Với những giá trị văn hóa tâm linh, tập quán tín ngưỡng độc đáo, Bộ VH-TT&DL đã đưa Lễ hội cầu ngư làng Cam Lâm vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Quảng Ngãi: Lễ hội đua thuyền ở xã Tịnh Long được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Lễ hội đua thuyền truyền thống xã Tịnh Long đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đã có quyết định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nghề làm bánh tráng Túy Loan được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Nghề làm bánh tráng ở làng Túy Loan được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ hội Mường Khô là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Ngày 19/2, tại thôn Muỗng Do, xã Điền Trung, UBND huyện Bá Thước tổ chức lễ hội Mường Khô năm 2024 và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ hội Xương Giang là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Với ý nghĩa lịch sử to lớn, lễ hội Xương Giang (TP Bắc Giang) được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Về nơi nghề làm bánh chưng được công nhận Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia
Nghề làm bánh chưng ở Phú Thọ đã có từ lâu đời, với những cái tên làng nghề nổi tiếng như Cát Trù (nay là Hùng Việt, huyện Cẩm Khê); Hùng Lô, Mộ Chu Hạ (TP Việt Trì), làng Trúc Phê (nay thuộc thị trấn Hưng Hóa, huyện Tam Nông)... Các làng nghề, mỗi ngày sản xuất ra thị trường hàng nghìn chiếc bánh, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động.
Yên Bái: Có thêm di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Tối 23/12, UBND tỉnh Yên Bái tổ chức Lễ công bố Quyết định và trao Chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với Nghệ thuật Khèn; Nghệ thuật dùng sáp ong tạo hoa văn trên vải của người Mông huyện Mù Cang Chải, huyện Trạm Tấu, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái; Khai mạc Festival khèn Mông và Lễ hội hoa Tớ Dày năm 2023.
Ba lễ hội vừa được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở Phú Thọ
Ba di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Phú Thọ vừa được công nhận là Lễ hội đền Du Yến (huyện Thanh Ba); Lễ hội rước Chúa Gái (huyện Lâm Thao) và Lễ mở cửa rừng của người Mường (huyện Yên Lập). Đây là những lễ hội lâu đời, độc đáo, mang bản sắc riêng và được nhiều người quan tâm.
Phú Thọ: Công bố bảo vật và di sản văn hoá phi vật thể quốc gia
Tỉnh Phú Thọ công bố bảo vật quốc gia “Bộ sưu tập nha chương” và di sản văn hóa phi vật thể quốc gia “Nghề làm bánh chưng, bánh giầy”, tối 23/11.
Thêm hơn 30 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Bộ trưởng Văn hóa-Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã ký quyết định công bố danh mục hơn 30 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia trên phạm vi cả nước. Đây sẽ là cơ hội để các địa phương nâng tầm giá trị di sản, giúp đồng bào có thêm động lực, “biến di sản thành tài sản”, vừa bảo tồn, phát huy giá trị di sản, phát triển sản phẩm du lịch...
Quảng Ninh có thêm 5 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành các quyết định đưa 2 nghệ thuật trình diễn dân gian và 3 lễ hội truyền thống ở Quảng Ninh vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Vovinam được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Việt Võ Đạo là môn võ truyền thống của dân tộc Việt Nam do cố võ sư Nguyễn Lộc sáng lập vào năm 1938 tại Hà Nội, sau này, môn võ này được gọi là Vovinam.
Điện Biên đón nhận 2 bằng chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
“Lễ cúng dòng họ của người Mông trắng” và “Múa của người Lào” được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là 2 di sản của dòng họ Mông trắng và cộng đồng dân tộc Lào tỉnh Điện Biên.
TP Hội An đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Tết Trung thu
Tối 28/9, UBND TP Hội An, tỉnh Quảng Nam tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội truyền thống, tập quán xã hội và tín ngưỡng Tết Trung thu.
Lễ hội nhảy lửa của người Pà Thẻn đón nhận 'Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia'
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định công bố Tập quán xã hội và tín ngưỡng Lễ Nhảy lửa của người Pà Thẻn, xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là vinh dự vô vùng lớn ghi nhận tập tục cổ trong đời sống văn hóa tinh thần của người Pà Thẻn đã được gìn giữ truyền đời qua hàng trăm năm.
Xem thêm