Thứ Hai, 25/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Văn hóa soi đường
Tin tức cập nhật liên quan đến Văn hóa soi đường
Xây dựng hệ giá trị văn hóa Việt Nam: Sức mạnh mềm thời 4.0
Trong bối cảnh hiện nay, việc xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam là cần thiết và cấp bách hơn bao giờ hết. Đặc biệt, trong lĩnh vực văn hóa, nếu có hệ giá trị quốc gia dẫn dắt, định hướng đúng đắn sẽ giúp chúng ta chấn hưng văn hóa, ngăn chặn tình trạng xuống cấp đạo đức, tha hóa nhân cách, các biểu hiện tiêu cực, phản văn hóa, phi giá trị trong xã hội; đồng thời sẽ chủ động hơn trong việc giao lưu quốc tế... Chính vì thế, sự vun bồi để làm sao chúng ta có một hệ giá trị văn hóa chuẩn mực là vấn đề hết sức quan trọng và cấp thiết hiện nay, từ đó sẽ tạo ra sức mạnh trong thời 4.0.
Tinh hoa Việt
Văn hóa soi đường
Tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc tháng 11 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Văn hóa phải hướng dẫn quốc dân thực hiện độc lập, tự cường và tự chủ”, “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi”, nhấn mạnh vai trò của văn hóa đối với sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước. Tiếp nối tư tưởng, quan điểm của Người, nền văn hóa Việt Nam đã chuyển biến mạnh mẽ, có những đóng góp tích cực, quan trọng vào công cuộc phát triển đất nước trong thời kỳ mới.
Văn hóa là để xây dựng hệ giá trị con người
Cho đến ngày hôm nay, nhìn lại lịch sử chúng ta vẫn không khỏi kinh ngạc khi vào thời điểm nước nhà còn chưa giành được độc lập, cách mạng chưa thành công, các nhà lãnh đạo của Đảng lúc ấy đã nhìn xa trông rộng để soạn thảo và cho ra đời một bản cương lĩnh của Đảng về văn hóa. Những vấn đề đặt ra trong Đề cương về văn hóa 1943 sau 80 năm vẫn vẹn nguyên giá trị.
80 năm Đề cương văn hóa Việt Nam: Soi đường cho quốc dân đi
Ra đời cách nay 80 năm, Đề cương Văn hóa Việt Nam 1943 được ví như tuyên ngôn đầu tiên và cũng là cương lĩnh của Đảng về văn hóa, có ý nghĩa khai sáng, mở đường cho văn hóa Việt Nam phát triển. Bản Đề cương Văn hóa Việt Nam 1943 là đường hướng chỉ đạo cho một cuộc cách mạng văn hóa theo quan niệm Mác-xít. Thời gian trôi qua, Đề cương văn hóa đã chứng tỏ là nền tảng sức mạnh tinh thần trong cuộc cách mạng xã hội toàn diện, sâu sắc chưa từng có trong lịch sử dân tộc; “soi đường cho quốc dân đi”.
Khai mạc triển lãm 'Văn hóa soi đường quốc dân đi'
Chiều 16/11, tại Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam (Hà Nội), Bộ VHTTDL đã tổ chức khai mạc triển lãm “Văn hoá soi đường cho quốc dân đi”.
‘Văn hóa soi đường cho quốc dân đi’
Chào mừng Hội nghị Văn hóa toàn quốc 2021, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Bộ VHTTDL sẽ tổ chức triển lãm với chủ đề “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi”.
Xem thêm