Thứ Tư, 2/7/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
vi khuẩn
Tin tức cập nhật liên quan đến vi khuẩn
Cảnh báo biến chứng nguy hiểm từ thói quen nặn mụn
Chị D.T.L. (32 tuổi, trú tại Mê Linh, Hà Nội) phải nhập viện trong tình trạng viêm mô bào lan rộng sau khi tự ý nặn mụn bằng tay tại nhà. Từ một nốt mụn nhỏ ở trán, việc xử lý không đúng cách đã khiến vùng viêm lan rộng, xuất hiện mủ, ảnh hưởng cả vùng mắt trái và gây sốt cao, đau nhức.
Sức khỏe
Phòng ngừa từ bữa ăn để tránh rối loạn tiêu hóa mùa nắng nóng
Mùa hè là thời điểm nhiều trẻ em gặp phải các vấn đề về tiêu hóa. Các bệnh tiêu hóa thường gặp bao gồm tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa, ngộ độc thực phẩm, do các vi khuẩn như E.coli, Campylobacter, Listeria, Salmonella, Botulinum gây ra. Các vi sinh vật này sinh sôi nhanh trong điều kiện nhiệt độ từ 5 - 60°C.
Không chủ quan với nhiễm khuẩn bệnh viện
Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) là hậu quả không mong muốn trong quá trình khám, chữa và chăm sóc người bệnh. Thực trạng này làm gia tăng tỷ lệ tử vong, kéo dài thời gian nằm viện, làm tăng tình trạng kháng kháng sinh và chi phí điều trị của người bệnh.
Nhiễm trùng đa kháng thuốc gia tăng
Thống kê từ thực tế cho thấy, hơn 80% phụ huynh chưa biết sử dụng kháng sinh đúng cách cho trẻ dưới 2 tuổi, cho thấy mức độ đáng lo ngại của vấn đề này tại Việt Nam.
Nhiễm 'vi khuẩn ăn thịt người', người đàn ông suýt phải cắt bỏ chân
Ngày 12/3, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương thông tin vừa thực hiện vi phẫu trong phẫu thuật vá da cho bệnh nhân 41 tuổi, bị viêm mô bào nặng do nhiễm trùng vi khuẩn Vibrio vulnificus.
Nguy hiểm bệnh viêm não mô cầu
Thời gian gần đây, một số bệnh viện đã ghi nhận các ca mắc não mô cầu nặng. Theo giới chuyên gia, viêm màng não là do lây truyền qua đường hô hấp và thường để lại di chứng nặng nề, có thể gây tử vong trong 24h đầu tiên kể từ khi có triệu chứng.
Đã tìm ra vi khuẩn khiến hàng chục con trâu ở Quảng Trị bị chết
Tối 10/2, theo ông Nguyễn Phú Quốc, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Quảng Trị, đã có kết quả xét nghiệm mẫu trâu chết do địa phương gửi đi trước đó.
Quảng Nam: Phát hiện nước thải của một bệnh viện có vi khuẩn coliforms vượt 480 lần
Sáng 5/11, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Nam cho biết, ông Lê Văn Dũng, Chủ tịch UBND tỉnh đã ký văn bản số 8434/UBND - NCKS gửi Công an tỉnh về việc kiểm tra, giải quyết, giải trình vi phạm hành chính về môi trường.
Khuyến cáo phòng bệnh não mô cầu
Để phòng bệnh não mô cầu, người dân thực hiện tốt vệ sinh cá nhân và nơi ở; đeo khẩu trang khi tiếp xúc hoặc chăm sóc người bệnh và dự phòng bằng thuốc, tiêm vaccine phòng bệnh.
Mắc bệnh xoắn khuẩn vàng da sau bão lũ
Sau mưa lũ, nhiều trường hợp phải nhập viện vì nhiễm xoắn khuẩn vàng da.
Cẩn trọng với vi khuẩn 'ăn thịt người' trong mùa mưa lũ
Thời điểm sau mưa bão và ngập lụt kéo dài, nguồn nước ô nhiễm, bùn, đất làm gia tăng nguy cơ nhiễm bệnh trong cộng đồng, trong đó có căn bệnh nguy hiểm do vi khuẩn Whitmore gây nên.
Gánh nặng từ khủng hoảng siêu vi khuẩn
Số ca tử vong trên toàn thế giới do các bệnh nhiễm trùng kháng thuốc được dự báo có thể tăng gần 70% vào năm 2050, làm sâu sắc thêm gánh nặng của cuộc khủng hoảng siêu vi khuẩn đang diễn ra.
Bùng phát bệnh do nhiễm khuẩn Listeria ở Mỹ, 8 trường hợp đã tử vong
Listeria là một loại vi khuẩn có thể tồn tại trên bề mặt như máy thái thịt và thực phẩm, gây ra ngộ độc thực phẩm hoặc gây bệnh ở nhiều mức độ liên quan tới hệ tiêu hóa hoặc thần kinh.
Vaccine phòng 23 chủng vi khuẩn phế cầu lần đầu tiên có mặt tại Việt Nam
Ngày 28/8, Hệ thống tiêm chủng VNVC đưa vào tiêm chủng vaccine mới phòng 23 chủng vi khuẩn phế cầu gây ra. Đây là lần đầu tiên người dân Việt Nam có cơ hội được tiêm vaccine này.
Chế biến thủ lợn, một người đàn ông nguy kịch vì khuẩn liên cầu lợn
Ngày 18/7, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương thông tin vừa tiếp nhận bệnh nhân nam với chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết có sốc do liên cầu lợn...
Dấu hiệu cảnh báo lây nhiễm vi khuẩn bạch hầu
Bác sĩ Đàm Thị Thanh Tâm - khoa Nội tổng hợp, Bệnh viện đa khoa Tâm Anh Hà Nội cho biết, bạch hầu là bệnh nhiễm trùng, nhiễm độc cấp tính do vi khuẩn Corynebacterium diphtheriae và ngoại độc tố của nó gây ra. C.diphtheriae có thể lây truyền qua đường hô hấp khi tiếp xúc với giọt bắn của người bệnh hoặc người lành mang vi khuẩn.
Người đàn ông nguy kịch vì nhiễm 'vi khuẩn ăn thịt người'
Thông tin từ Bệnh viện Trung ương Quân đội (TWQĐ) 108 cho biết, bệnh viện vừa tiếp nhận điều trị một bệnh nhân nam trong tình trạng sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng vì dương tính với vi khuẩn Vibrio vulnificus.
Đồng Nai: Sở Y tế kết luận vi khuẩn Salmonella gây ra ngộ độc bánh mì ở Long Khánh
Sở Y tế tỉnh Đồng Nai vừa có thông báo nêu rõ 4 loại thực phẩm chứa vi khuẩn Salmonella gây ra vụ ngộ độc thực phẩm ở TP Long Khánh.
Trẻ em trước nguy cơ mắc bệnh lao
Tại Việt Nam, ước tính mỗi năm có khoảng 10,6 triệu ca mắc lao mới trong đó có 1,2 triệu ca ở trẻ dưới 15 tuổi và khoảng 13.000 trẻ em mắc lao các thể cần điều trị. Theo các chuyên gia y tế, trẻ em là đối tượng dễ bị tác động bởi các bệnh truyền nhiễm trong đó có bệnh lao vì miễn dịch của trẻ còn yếu.
Cảnh báo nguy cơ xuất huyết tiêu hóa do viêm loét dạ dày tá tràng ở trẻ em
Trẻ em ít gặp bệnh lý dạ dày - tá tràng hơn người lớn, vì dạ dày trẻ chưa trải qua nhiều thử thách, tuy nhiễn vẫn có thể gặp viêm dạ dày cấp, mạn tính, viêm tá tràng cấp tính như ở người lớn.
WHO cảnh báo nguy cơ vi khuẩn tả tăng cao
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã phát đi cảnh báo, châu Âu đang bị đe dọa bởi tình trạng lan rộng nhanh chóng vi khuẩn họ Vibrio sống trong nước, có thể gây bệnh tả, viêm cân mạc và nhiễm trùng máu, do tác động từ biến đổi khí hậu.
Kỳ tích điều trị thành công cho thầy giáo vùng cao nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người'
Ngày 25/10, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội thông tin đã điều trị thành công cho một thầy giáo tại Sơn La nhiễm vi khuẩn "ăn thịt người".
Xem thêm