Chủ Nhật, 24/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Vi mạch bán dẫn
Tin tức cập nhật liên quan đến Vi mạch bán dẫn
Ngành vi mạch bán dẫn: Hướng tới đào tạo chuyên sâu
Chương trình Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn được Chính phủ phê duyệt hồi tháng 9/2024 đặt mục tiêu đến năm 2030, các cơ sở đào tạo được ít nhất 50.000 nhân lực có trình độ từ đại học (ĐH) trở lên.
Giáo dục
Đào tạo nguồn nhân lực công nghệ cao: Cần lộ trình, chiến lược
Chương trình phát triển nguồn nhân lực bán dẫn được coi là “đột phá của đột phá, then chốt của then chốt”. Trong đó, nhân lực được đào tạo không chỉ đáp ứng yêu cầu về số lượng mà phải đạt được trình độ cao và chuyên môn sâu. Cần có sự hợp lực, chung tay của các viện, trường, doanh nghiệp, các bộ, ngành, địa phương để cụ thể hóa mục tiêu đào tạo 50.000 kỹ sư cho ngành bán dẫn.
Nhân lực ngành vi mạch bán dẫn: Cần chương trình đào tạo chất lượng
Là một trong những ngành “hot” của mùa tuyển sinh năm nay, ngành vi mạch bán dẫn có đầu vào chất lượng, điểm chuẩn trúng tuyển ở mức cao. Theo các chuyên gia, cần chương trình đào tạo chất lượng đáp ứng yêu cầu của nhà tuyển dụng, không thể trăm hoa đua nở.
Vi mạch bán dẫn 'lên ngôi’, thí sinh lưu ý gì khi chọn ngành học mới?
Trong số các ngành mở mới của mùa tuyển sinh năm nay, các ngành liên quan đến vi mạch bán dẫn được nhiều trường hướng tới. Trước sức hấp dẫn của ngành học mới, thí sinh nên cân nhắc khi lựa chọn ngành.
Tuyển sinh đại học 2024: 'Sốt' ngành vi mạch bán dẫn
Trong số các ngành học mới năm nay, các ngành liên quan đến công nghệ bán dẫn, thiết kế vi mạch bán dẫn… được nhiều trường hướng tới.
Đào tạo nhân lực ngành vi mạch bán dẫn - Bài cuối: Tăng cường giám sát công tác tuyển sinh
Dù các trường đại học (ĐH) đã chủ động xây dựng chương trình và mở rộng quy mô đào tạo, chỉ tiêu tuyển sinh các ngành liên quan đến lĩnh vực thiết kế vi mạch, bán dẫn, nhưng để tránh tình trạng mở ngành chạy theo xu thế, không bảo đảm chất lượng, một số ý kiến cho rằng, Bộ GDĐT cần giám sát chặt chẽ và cẩn trọng.
Đào tạo nhân lực ngành vi mạch bán dẫn - Bài 4: Các địa phương sẵn sàng vào cuộc
Một số địa phương trên cả nước đã có những bước đi đầu tiên thể hiện quyết tâm xây dựng hệ sinh thái ngành công nghiệp điện tử, vi mạch bán dẫn.
Đào tạo nhân lực ngành vi mạch bán dẫn - Bài 3: Nghiên cứu kỹ thị trường lao động
Nhiều tập đoàn thiết kế vi mạch trên thế giới đang chuyển hướng hoạt động, tăng cường đầu tư tại Việt Nam. Vì vậy, nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao về vi mạch trong nước đang cấp thiết hơn bao giờ hết.
Đào tạo nhân lực ngành vi mạch bán dẫn - Bài 2: Hợp lực giữa nhà trường và doanh nghiệp
Hiện có trên 50 doanh nghiệp (DN) FDI lớn đầu tư vào Việt Nam về lĩnh vực công nghiệp vi mạch bán dẫn. Chính phủ cũng đã xác định bán dẫn là 1 trong 9 sản phẩm quốc gia thời gian tới. Xu thế đào tạo ngành này đang là trường đại học “bắt tay” với DN.
Đào tạo Nhân lực ngành vi mạch bán dẫn - Bài 1: Bắt kịp xu thế để đào tạo
Việt Nam được đánh giá là thị trường tiềm năng của ngành sản xuất chip và linh kiện bán dẫn. Ngành công nghiệp bán dẫn trong nước cần 10.000 kỹ sư mỗi năm, nhưng nguồn nhân lực hiện nay chỉ đáp ứng chưa tới 20%. Mục tiêu từ nay đến năm 2030 có khoảng 50.000 kỹ sư phục vụ trong ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn là bài toán không dễ, rất cần sự hợp lực giữa các cơ sở đào tạo, các bộ, ngành và các địa phương. Từ số này, Báo Đại Đoàn Kết đăng tải loạt bài “Đào tạo nhân lực ngành vi mạch bán dẫn”.
Tuyển sinh Đại học 2024: Hơn 10 trường mở mới ngành vi mạch, bán dẫn
Theo thống kê mới nhất, trong số gần 100 trường đại học (ĐH) cả nước công bố thông tin tuyển sinh, đến nay có hơn 10 trường dự kiến sẽ mở mới ngành thiết kế vi mạch - công nghệ bán dẫn hoặc có tên tương đương.
Nhiều trường đại học mở ngành vi mạch bán dẫn
Trong đề án tuyển sinh năm 2024, nhiều trường đại học dự kiến mở ngành đào tạo về lĩnh vực vi mạch bán dẫn.
Thành lập Trung tâm vi mạch bán dẫn đầu tiên tại Đồng Nai
Đồng Nai thành lập Trung tâm vi mạch bán dẫn đầu tiên trên địa bàn để góp phần hiện thực hoá mục tiêu đào tạo 50.000 kỹ sư vi mạch bán dẫn trên cả nước vào năm 2030.
Ngành vi mạch - bán dẫn: Cơ hội không giới hạn
Số liệu thống kê cho thấy, hiện Việt Nam có khoảng 5.000 kỹ sư làm việc trong lĩnh vực vi mạch - bán dẫn. Trước thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao hiện vẫn được coi là “điểm nghẽn” để Việt Nam có thể đón bắt cơ hội trong ngành công nghiệp chip bán dẫn, các chuyên gia cho rằng, phải tăng đội ngũ này lên 10 lần để đạt con số 50.000 như mục tiêu đã đặt ra.
Tập trung cho mục tiêu đào tạo 50.000 kỹ sư ngành vi mạch bán dẫn
Đây là nhấn mạnh được ông Nguyễn Lộc Hà, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương phát biểu tại Lễ khai giảng "Khóa đào tạo chuyên sâu thiết kế vi mạch dành cho giảng viên” vào ngày 8/1.
TP HCM đẩy mạnh phát triển nhân lực cao cho công nghiệp vi mạch bán dẫn
Ngày 28/12, Khu Công nghệ cao TP HCM đã ký thỏa thuận hợp tác với đối tác hàng đầu Hoa Kỳ là Ansys về phát triển đội ngũ nhân lực cao cho ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn tại Việt Nam.
Hiệp hội bán dẫn Hoa Kỳ quan tâm đến thị trường công nghệ cao Việt Nam
Ngoài các tập đoàn hàng đầu Hoa Kỳ đang đổ vốn đầu tư về Việt Nam tại các lĩnh vực vi mạch điện tử, CNTT, công nghệ cao, hiện nay ngành công nghiệp bán dẫn Hoa Kỳ cũng đang đặc biệt quan tâm đến thị trường này.
Mở rộng đào tạo ngành vi mạch bán dẫn
Nhiều trường đại học (ĐH) khởi động đào tạo ngành vi mạch bán dẫn nhằm giảm sự thiếu hụt nhân lực vi mạch tại Việt Nam.
Khánh thành Trung tâm Đào tạo thiết kế vi mạch bán dẫn NIC Hòa Lạc
Sáng 28/10, trong khuôn khổ Lễ khánh thành Trung tâm đổi mới sáng tạo Quốc gia cơ sở Hòa Lạc NIC và Triển lãm quốc tế đổi mới sáng tạo Việt Nam 2023 diễn ra tại Trung tâm đổi mới sáng tạo Quốc gia cơ sở Hòa Lạc, Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tham dự và thực hiện nghi thức khánh thành Trung tâm Đào tạo thiết kế vi mạch bán dẫn NIC Hoà Lạc.
Cơ hội phát triển nguồn nhân lực vi mạch bán dẫn tại Việt Nam
Hàng trăm sinh viên đã có cái nhìn sâu hơn về ngành công nghiệp bán dẫn trong khu vực Đông Nam Á cũng như trên toàn thế giới thông qua Diễn đàn "SEMI SEA TalentCONNECT".
TP HCM: Đào tạo nhân lực cao phục vụ phát triển công nghiệp vi mạch
Đây là nội dung được nhấn mạnh tại buổi tọa đàm với chủ đề “Đào tạo nhân lực thiết kế vi mạch theo nhu cầu doanh nghiệp” do Trung tâm đào tạo Ban Quản lý Khu Công nghệ cao TP HCM tổ chức ngày 26/8, với sự tham dự của nhiều kỹ sư, chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực công nghệ cao và công nghiệp điện tử của TP HCM và các tỉnh, thành lân cận.
Vai trò, vị trí chiến lược của ngành vi mạch bán dẫn
Thực tiễn công nghiệp hóa của các nước Đông Á như Nhật Bản, Hàn Quốc,… hiện nay là minh chứng sống động cho nhận định này của Pistoria. Nhận định này đến nay không chỉ vẫn còn đúng mà nó còn đúng hơn bao giờ hết và tác động, tính chất nền tảng của ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn còn được nhân lên nhiều lần trong thời đại của chuyển đổi số trong đó vi mạch là linh kiện cốt lõi của các sản phẩm và dịch vụ số.
Xem thêm