Thứ Ba, 1/4/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
an ninh lương thực
Tin tức cập nhật liên quan đến an ninh lương thực
Quy hoạch sử dụng đất quốc gia phải mang tính động, mở và dự báo dài hạn
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị đổi mới tư duy quản lý đất nông nghiệp, đất lúa theo hướng tiếp cận toàn diện về an ninh lương thực, thực phẩm, đổi mới công nghệ, thích ứng biến đổi khí hậu.
Chính trị
Thu hút bảo hiểm vào nông nghiệp
Trước những diễn biến của thiên tai ngày càng bất thường và biến động từ thị trường... bảo hiểm nông nghiệp được đánh giá là “phao cứu sinh” giúp hạn chế tổn thất cho nông dân. Song để bảo hiểm nông nghiệp đi vào đời sống không hề đơn giản.
Suy thoái 1 triệu km2 đất mỗi năm trên phạm vi toàn cầu
Ngày 23/2, Viện Nghiên cứu Tác động Khí hậu Potsdam (PIK) công bố kết quả nghiên cứu cho thấy tình trạng suy thoái đất đang lan rộng với tốc độ đáng báo động, đe dọa khí hậu, đa dạng sinh học và an ninh lương thực toàn cầu.
Trong quy hoạch sử dụng đất luôn phải tính đến an ninh lương thực
Chiều 10/10, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về chủ trương điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Người Việt đầu tiên nhận Giải thưởng VinFuture nhắn nhủ gì tới các nhà khoa học trẻ?
GS. TS Võ Tòng Xuân, "cha đẻ" của nhiều giống lúa ngon tại vựa lúa Đồng bằng sông Cửu Long mong muốn các nhà khoa học đầu tư cho những nghiên cứu "chạm" tới cuộc sống của người dân thay vì chỉ để trên giá sách.
Giải pháp cho an ninh lương thực châu Phi
Khi châu Phi đang phải đối mặt với hạn hán kéo dài, việc trồng trọt khó khăn hơn bao giờ hết, đặc biệt với cây đậu – nguồn thực phẩm chính, đã xuất hiện những giống cây mới đem lại hy vọng.
Mong manh an ninh lương thực
Mất an ninh lương thực và khan hiếm nguồn nước đang là mối lo mang tính toàn cầu. Tình trạng này ngày càng gia tăng bất chấp tiến bộ khoa học, năng suất cây trồng ngày càng được nâng lên.
Bảo đảm an ninh lương thực trong mọi tình huống
Thời gian qua, việc nhiều nước giảm và ngừng xuất khẩu gạo đã tạo cơ hội để gạo Việt Nam vươn lên cả về số lượng cũng như giá. Theo thông tin từ Hiệp hội Lương thực Việt Nam, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã chính thức vượt mốc 600 USD/tấn vào ngày 4/8/2023.
Thủ tướng chỉ thị đảm bảo an ninh lương thực và thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo bền vững
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Chỉ thị số 24/CT-TTg ngày 5/8/2023 về việc đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia và thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo bền vững trong giai đoạn hiện nay.
Sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm về bảo đảm an ninh lương thực
Đó là khẳng định của Người Phát ngôn Lê Thị Thu Hằng tại họp báo thường kỳ chiều 3/11.
Petrovietnam và 4 chữ 'An'
Với sứ mệnh góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia và là đầu tàu kinh tế trong xây dựng và phát triển đất nước, sau 47 năm xây dựng và trưởng thành (3/9/1975 - 3/9/2022), Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã có những bước phát triển vượt bậc và toàn diện cả về quy mô và chiều sâu, hoàn chỉnh đồng bộ từ khâu tìm kiếm thăm dò, khai thác dầu khí, đến công nghiệp khí, lọc hóa dầu, điện, khí, dịch vụ kỹ thuật dầu khí chất lượng cao.
Tin vui cho an ninh lương thực toàn cầu
Thông tin về chuyến tàu đầu tiên chở ngũ cốc của Ukraine rời cảng Odessa hôm 1/8 đã làm nức lòng nhiều người đang quan tâm đến vấn đề an ninh lương thực toàn cầu nói chung và khu vực châu Âu nói riêng. Thông tin ngay lập tức nhận được sự hoan nghênh từ Liên hợp quốc và cộng đồng quốc tế.
Nguy cơ khủng hoảng an ninh lương thực
Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) David Malpass cho biết, giá lương thực tăng cao đã tác động đặc biệt nghiêm trọng tới những người nghèo, đồng thời cảnh báo cuộc khủng hoảng an ninh lương thực sẽ kéo dài nhiều tháng, thậm chí có thể sang năm 2023.
Nỗi lo an ninh lương thực thế giới
Cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine đang đe dọa nguồn cung cấp lương thực và sinh kế của người dân ở châu Âu, châu Phi và châu Á.
Hướng tới trở thành nhà cung ứng toàn cầu
Việt Nam sẽ cùng thúc đẩy hệ thống lương thực, thực phẩm thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, đảm bảo an ninh lương thực và dinh dưỡng không chỉ cho gần 100 triệu người Việt Nam, mà còn trở thành nhà cung ứng lương thực, thực phẩm minh bạch, có trách nhiệm và bền vững cho toàn cầu.
Đảm bảo nguồn cung lương thực
Vấn đề an ninh lương thực dưới sự tác động của đại dịch Covid-19 đang được thế giới và khu vực quan tâm, đặc biệt là khu vực Đông Á - Thái Bình Dương và Việt Nam.
Đồng bằng sông Cửu Long: Những thách thức chưa từng có
Sau hơn 3 thập kỷ kể từ khi đổi mới, mặc dù ĐBSCL đã thành công trong việc xóa đói, giảm nghèo nhưng vùng đất này vẫn chưa đem lại được sự thịnh vượng cho phần lớn người dân. Bằng chứng là tốc độ phát triển của Vùng đã chậm lại một cách đáng kể, mức sống của người dân thấp hơn mức trung bình của cả nước...
Thủ tướng: Bảo đảm an ninh lương thực quốc gia là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu quán triệt, nâng cao nhận thức về an ninh lương thực quốc gia trong tình hình mới, xem bảo đảm an ninh lương thực quốc gia là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đảm bảo sự ổn định, phát triển bền vững của đất nước.
Đức kêu gọi quốc tế nỗ lực hơn trong cuộc chiến chống nạn đói toàn cầu
Thủ tướng Đức Angela Merkel cảnh báo trên thế giới hiện có hơn 820 triệu người đang phải chịu cảnh đói do thiếu lương thực, đòi hòi cần có thêm những nỗ lực hơn nữa của cộng đồng quốc tế.
Giải Nobel Hòa bình 2020 ca ngợi những cống hiến chống nạn đói
Các nỗ lực của Chương trình Lương thực thế giới không chỉ giúp giảm đói nghèo trên thế giới, đặc biệt là tại châu Phi, mà còn đóng góp cho sự ổn định và an ninh toàn cầu.
Đảm bảo lương thực, thực phẩm trong tình hình mới
Bộ trưởng NNPTNT Nguyễn Xuân Cường nhấn mạnh:Từng mũi, từng khối ngành phải xác định cố gắng cao nhất trong hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, nhất là hai trục sản xuất lương thực và thực phẩm.
Xuất khẩu gạo: Chuyện chưa hồi kết
Liên quan đến xuất khẩu gạo, chiều ngày 21/4, Bộ Công thương đã có ý kiến gửi Thủ tướng Chính phủ xung quanh những nội dung mà Bộ Tài chính phản ánh. Thường trực Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội cũng kiến nghị trong báo cáo vừa được gửi đến Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, về xuất khẩu gạo và đảm bảo an ninh lương thực trong giai đoạn hiện nay.
Xem thêm