Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
An ninh năng lượng
Tin tức cập nhật liên quan đến An ninh năng lượng
Quốc hội thảo luận một loạt dự án luật và Luật Điện lực sửa đổi
Ngày 7/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước... và Luật Điện lực sửa đổi.
Chính trị
Vai trò của Nhà máy Lọc dầu Dung Quất trong việc đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia
Để có được thành tựu như ngày hôm nay, tập thể Ban lãnh đạo, người lao động Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) đã áp dụng nhiều giải pháp từ sản xuất, bảo dưỡng, đặc biệt áp dụng nhiều giải pháp đột phá, sáng tạo, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào quá trình sản xuất kinh doanh. Điều đó được thể hiện rõ trong bài viết của ông Bùi Ngọc Dương - Tổng Giám đốc BSR.
Nâng cao ý thức tiết kiệm điện
An ninh năng lượng và phát triển ngành năng lượng bền vững luôn là mối quan tâm hàng đầu của Chính phủ Việt Nam. Để đối phó với thách thức cấp điện căng thẳng trong dịp hè, cần nâng cao ý thức tiết kiệm điện.
Đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững tại Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển và phấn đấu vươn lên trở thành một nước công nghiệp hiện đại. Để thực hiện mục tiêu đó thì vấn đề an ninh năng lượng cần phải được đảm bảo cung cấp đầy đủ cho an toàn, cũng như sản xuất tiêu dùng. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, ông Ngô Trí Long, chuyên gia kinh tế sẽ giải đáp trong chương trình Năng lượng và Cuộc sống 2023 phát sóng lúc 17h30 Chủ nhật hàng tuần trên kênh VTV2. Chương trình có sự tham gia của Tổng Công ty Khí Việt Nam – CTCP (PV GAS) đã hân hạnh đồng hành cùng chương trình.
Phát triển điện khí LNG, xu hướng tất yếu cho an ninh năng lượng ở Việt Nam
LNG được coi là “nhiên liệu cầu nối” trong quá trình chuyển dịch từ năng lượng hóa thạch sang các loại nhiên liệu xanh, sạch, thân thiện với môi trường hơn, nhằm đảm bảo mục tiêu an ninh năng lượng cho sự phát triển bền vững của các quốc gia.
Điện khí LNG góp phần đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam
Diễn đàn "Đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam” sẽ diễn ra vào lúc 14h ngày 20/9 tới đây tại Hội trường tầng 18, tòa nhà Eurowindow, số 2 Tôn Thất Tùng (Hà Nội) do Tạp chí Kinh tế Môi trường (được sự đồng ý của Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam) và phối hợp cùng các đơn vị liên quan tổ chức.
Nhà máy Lọc dầu Dung Quất tác động thế nào đến giao thông miền Trung?
Nhà máy Lọc dầu (NMLD) Dung Quất được Đảng và Nhà nước trao nhiệm vụ tối quan trọng: Bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, thúc đẩy phát triển kinh tế miền Trung. Thời gian đã chứng minh NMLD Dung Quất thực hiện tốt những nhiệm vụ đó. Ở góc nhìn nhỏ hơn, nhà máy đã có những tác động tích cực vào sự phát triển hạ tầng giao thông, cảng biển, logistics... tại miền Trung.
Nhiệt điện Duyên Hải sau 8 năm đóng góp hơn 89 tỉ kWh
Sau 8 năm thành lập, tổng sản lượng điện phát lũy kế của Công ty Nhiệt điện Duyên Hải đạt hơn 89 tỉ kWh. Qua đó đóng góp quan trọng cho việc đảm bảo an ninh năng lượng cũng như phát triển kinh tế, xã hội, nhất là ở phía Nam.
Petrovietnam và 4 chữ 'An'
Với sứ mệnh góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia và là đầu tàu kinh tế trong xây dựng và phát triển đất nước, sau 47 năm xây dựng và trưởng thành (3/9/1975 - 3/9/2022), Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã có những bước phát triển vượt bậc và toàn diện cả về quy mô và chiều sâu, hoàn chỉnh đồng bộ từ khâu tìm kiếm thăm dò, khai thác dầu khí, đến công nghiệp khí, lọc hóa dầu, điện, khí, dịch vụ kỹ thuật dầu khí chất lượng cao.
Không ngừng đổi mới, góp phần bảo đảm an ninh năng lượng
Sáng 25/6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc gặp mặt người lao động tiêu biểu ngành Dầu khí trong phong trào thi đua lao động giỏi, lao động sáng tạo giai đoạn 2017-2022.
Giao ban CEO tháng 6/2022: Petrovietnam nỗ lực duy trì sản lượng khai thác, đảm bảo an ninh năng lượng, đóng góp tích cực cho nền kinh tế
Trong 5 tháng đầu năm 2022, trong bối cảnh thị trường năng lượng có nhiều biến động do cuộc xung đột Nga - Ukraine, mặc dù các mỏ dầu khí hiện hữu sau thời gian dài khai thác đều có xu hướng suy giảm sản lượng lớn, song Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã nỗ lực duy trì, gia tăng sản lượng khai thác để góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia và đóng góp cho kinh tế đất nước, được lãnh đạo Đảng, Nhà nước ghi nhận và đánh giá cao.
Gói thầu số 15 Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quảng Trạch I trị giá hơn 30.000 tỷ đồng
Ngày 17/6, tại Hà Nội, Tập đoàn Điện lực Việt Nam và Liên danh Nhà thầu: MC-HDEC-CC1 đã tổ chức Lễ ký kết Hợp đồng Gói thầu số15 (EPC-QTI) –“Thiết kế, cung cấp hàng hóa và xây lắp công trình Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quảng Trạch I”.
Cơ hội giao thương cho các DN trong lĩnh vực an ninh năng lượng
Nhu cầu sử dụng điện được dự tính sẽ tăng trở lại khoảng 8-10% trong năm 2021, cùng với đó là sự hồi phục tích cực của nền kinh tế Việt Nam.
Giải pháp nào cho phát triển năng lượng bền vững
Nhằm thực hiện triển khai Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 hướng đến mục tiêu bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia, sáng ngày 22/12/2020, tại Hà Nội, Vụ Dầu khí và Than, Bộ Công Thương phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức chương trình “Diễn đàn An ninh năng lượng cho phát triển bền vững”.
Hạn chế nhiệt điện than vì mục tiêu phát triển bền vững
Để có thể đảm bảo cho bài toán an ninh năng lượng quốc gia, phát triển bền vững, rất cần thiết phải gia tăng các nguồn năng lượng tái tạo vào cơ cấu nguồn điện, giảm thiểu các dự án nhiệt điện, thủy điện.
Các dự án năng lượng tái tạo mọc lên ồ ạt và cái kết
Sự cố cháy nổ 60 tấm pin mặt trời tại nhà sản xuất của Công ty CP Điện Gia Lai là một minh chứng cho thấy rõ những nguy cơ tiềm ẩn từ sự phát triển ồ ạt điện mặt trời.
Diễn đàn An ninh năng lượng cho phát triển bền vững
Vụ Dầu khí và Than, Bộ Công Thương phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức chương trình “Diễn đàn An ninh năng lượng cho phát triển bền vững”.
An ninh năng lượng quốc gia: Ưu tiên các nguồn năng lượng sạch
Theo giới chuyên gia, lời giải tối ưu nhất cho bài toán an ninh năng lượng nằm ở “năng lượng tái tạo”.
Thay đổi ‘cuộc chơi’ cho ngành năng lượng
Phát triển năng lượng tái tạo là xu hướng tất yếu để đảm bảo an ninh năng lượng, tuy nhiên, phát triển quá nhanh và quá nóng lại dẫn đến những bất cập trong khâu truyền tải.
Đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia: Ngành than nỗ lực trở thành 1 trong 3 trụ cột chính
Phát biểu tại Đại hội Đại biểu lần thứ III, nhiệm kỳ 2020-2025 của Đảng bộ Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam (TKV), sáng 25/6, ông Y Thanh Hà Niê KĐăm, Bí thư Đảng ủy khối doanh nghiệp Trung ương nhấn mạnh, vai trò của ngành than đối với nền kinh tế là vô cùng quan trọng và càng đặc biệt hơn khi đây là một trong ba trụ cột đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
Tìm lời giải cho bài toán an ninh năng lượng
Tại Diễn đàn Năng lượng Việt Nam 2020 với chủ đề “Phát triển năng lượng sạch xu thế và thách thức” được Bộ Công Thương tổ chức sáng nay (18/6), hầu hết ý kiến cho rằng, phát triển năng lượng tái tạo là lời giải duy nhất cho bài toán đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
An ninh năng lượng: Bài toán kinh tế và yếu tố môi trường
Nhiều năm trở lại đây, nguồn cung điện luôn là sự trăn trở của nhà quản lý. Đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia cần cân bằng cả yếu tố môi trường và bài toán về kinh tế, đó là vấn đề khiến cho những mâu thuẫn trong việc tăng hay giảm nguồn năng lượng nào vẫn tiếp tục. Có ý kiến đề xuất, nên duy trì phát triển nhiệt điện, song không ít chuyên gia phản đối kịch liệt đề xuất này.
Xem thêm