Thứ Hai, 25/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Bạo lực trẻ em
Tin tức cập nhật liên quan đến Bạo lực trẻ em
Bạo lực trẻ em vẫn gia tăng
Dù nỗ lực ngăn chặn nhưng những hành vi xâm hại, bạo hành trẻ vẫn xảy ra. Trong 9 tháng năm 2023, Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em (số 111) của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đã tiếp nhận 238.500 cuộc gọi đến và đã tư vấn cho 15.991 trường hợp; hỗ trợ can thiệp, bảo vệ cho 845 trẻ em.
Xã hội
Khởi tố vụ án mẹ kế đánh con riêng của chồng tại Cà Mau
Vào thời điểm kiểm tra, cơ quan chức năng xác định trên người cháu L.M.T. có khoảng 20 vết bầm tím do mẹ kế là bà H.M.N. bạo hành.
Ngăn chặn bạo lực gia đình: Cùng lên tiếng
Cứ vài ngày trên mạng xã hội lại xuất hiện những clip, hình ảnh trẻ em, phụ nữ, thậm chí người già bị bạo hành. Theo TS Khuất Thu Hồng - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội, đã đến lúc cần giáo dục để mỗi người dân hiểu rõ bạo lực không phải là giải pháp để giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống.
Bạo lực trẻ em: Những vết thương bao giờ lành?
Quá nhiều vụ bạo lực trẻ em xảy ra thời gian qua, có những vụ việc đã cướp đi sinh mạng của con trẻ… Không ít người đã phải thốt lên rằng: Thật đáng hổ thẹn. Nhưng sau hổ thẹn thì sao, là số vụ bạo hành trẻ em vẫn liên tiếp xảy ra, với tính chất tàn độc ngày càng gia tăng.
Nguy cơ trẻ tự tử vì bị xâm hại và bạo lực tinh thần
Đây là thông tin được đưa ra tại Phiên thảo luận với chủ đề “Nâng cao nhận thức pháp luật nhằm tăng cường phòng, chống bạo lực với trẻ em” do Bộ Tư pháp tổ chức ngày 19/10 tại Hà Nội.
Yêu thương đẩy lùi bạo lực
Ngày 13/12, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Quản lý Phát triển bền vững (MSD), Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam (VACR) phối hợp cùng một số đơn vị tổ chức đối thoại “Thúc đẩy sự tham gia của trẻ em và các bên liên quan trong chấm dứt các hình thức trừng phạt thể chất tinh thần trẻ em”. Sự kiện nằm trong chuỗi chiến dịch “Lan tỏa yêu thương 2019 - Yêu thương đẩy lùi bạo lực”.
YouTube bắt đầu xóa video có nội dung bạo lực nhắm vào trẻ em
Theo The Verge, YouTube cho biết họ sẽ loại bỏ nội dung không an toàn cho trẻ em bằng cách giám sát các tiêu đề, mô tả và thẻ video.
Xử lý nghiêm minh mọi hành vi xâm hại, bạo lực trẻ em
Theo Tiến sỹ Hoàng Thị Quỳnh Chi, Vụ trưởng Vụ 14 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, bảo vệ phụ nữ, trẻ em là một trong những yêu cầu quan trọng và cấp thiết trong đấu tranh phòng, chống tội phạm giai đoạn hiện nay; mọi hành vi xâm hại phụ nữ, trẻ em cần bị xử lý nghiêm minh.
Câu chuyện Giáo dục: Chấm dứt bạo lực trẻ em
Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên ở châu Á và là nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em năm 1990. Tuy nhiên, hiện nay bạo lực thân thể trẻ em vẫn đang là vấn đề bức xúc của toàn xã hội. Trung bình mỗi năm cả nước có khoảng trên 2.000 trẻ em bị bạo lực, xâm hại nghiêm trọng cần được hỗ trợ, can thiệp. Theo báo cáo của Bộ Công an, mỗi năm cả nước xảy ra 3.000-4.000 vụ bạo lực trẻ em, trong đó có khoảng 100 trẻ bị giết hại và 1.000 trẻ bị xâm hại
Hơn 63% các vụ bạo lực trẻ em diễn ra trong môi trường gia đình
Gia đình và trường học là hai môi trường có ảnh hưởng đặc biệt quan trọng tới sự phát triển và hình thành nhân cách của trẻ. Thế nhưng, vấn đề bạo lực thân thể với trẻ em trong hai môi trường này đang là vấn đề nhức nhối đòi hỏi cả cộng đồng cần chung tay thay đổi nhận thức, xây dựng một môi trường sống lành mạnh, an toàn cho trẻ em.
Giám sát hành vi bạo lực với trẻ em
Ngày 22/4, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự kiến chương trình giám sát của Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội năm 2018. Qua thảo luận, Ủy ban thường vụ Quốc hội đã chọn ra 5 chuyên đề trình Quốc hội xem xét lựa chọn 2 chuyên đề để giám sát trong năm 2018.
Ngăn chặn xâm hại tình dục và bạo lực trẻ em
Chiều ngày 14/4, Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam, Nhóm làm việc vì quyền trẻ em (CRWG), Mạng Quyền trẻ em (Cret) phối hợp tổ chức diễn đàn “Các tổ chức xã hội góp phần ngăn chặn nạn xâm hại tình dục và bạo lực trẻ em”.
David Beckham kêu gọi chấm dứt bạo lực với trẻ em
Trong video dài 60 giây, những cảnh bạo lực đối với trẻ em được thể hiện theo thể loại hoạt hình với các hình xăm trên cơ thể của David Beckham. Trong khi những hình xăm trên cơ thể của Beckham là những dấu ấn được lựa chọn để thể hiện những điều vui và lưu giữ những kỷ niệm quan trọng, thì hàng triệu trẻ em cũng phải mang những dấu ấn mà các em không được lựa chọn, đó là những vết sẹo lâu dài về bạo lực và xâm hại.
Đấu tranh chấm dứt bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái
Ngày 11/12, tại Hà Nội, Hội thảo tổng kết chiến dịch truyền thông “Chấm dứt bạo lực tình dục với phụ nữ và trẻ em gái” do Bộ VH-TT&DL phối hợp với Quỹ Dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam tổ chức. Hội thảo nằm trong chuỗi các sự kiện hưởng ứng Ngày quốc tế Xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái (25-11).
Tập huấn công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em và phòng, chống HIV/AIDS
Ngày 28-10, tại thành phố Đồng Hới, (tỉnh Quảng Bình), Ban thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp với Ủy ban MTTQ tỉnh Quảng Bình tổ chức hội nghị tập huấn và trao đổi kinh nghiệm về công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em và phòng, chống HIV/AIDS tại cộng đồng dân cư năm 2015. Tham dự hội nghị tập huấn có 120 học viên là cán bộ mặt trận, cán bộ ngành y tế, dân số, lao động thương binh và xã hội thuộc 6 tỉnh miền Trung. Đồng chí Nguyễn Thị Thu Hà, Ủy viên Ủy ban Trun
Triển khai chiến dịch truyền thông chống bạo lực trẻ em
Ngày 13-6, TP.HCM đã triển khai chiến dịch truyền thông "Chấm dứt bạo lực đối với trẻ em” nhằm thu hút sự quan tâm hơn nữa của người dân thành phố cũng như toàn xã hội trong công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
Xem thêm