Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
bảo tồn đa dạng sinh học
Tin tức cập nhật liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học
Quảng Nam: Nỗ lực cải thiện môi trường du lịch gắn với bảo tồn đa dạng sinh học
Sáng 25/10, Sở Văn hóa, thể thao và Du lịch (VHTTDL) tỉnh phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Nam tổ chức hội thảo “Hội thảo phát triển du lịch gắn với bảo tồn đa dạng sinh học - Quảng Nam 2024”.
Văn hóa
Phát triển đa dạng sinh học một cách bài bản, dài hạn
Ngày 19/9, tại Hà Nội, Hội đồng tư vấn Khoa học - Giáo dục và Môi trường (UBTƯ MTTQ Việt Nam) tổ chức Hội nghị góp ý Dự thảo Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050 và Dự thảo Quy hoạch mạng lưới khí tượng thủy văn quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050.
Bảo tồn đa dạng sinh học: Phục hồi các hệ sinh thái tự nhiên
Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với các cơ quan liên quan, các địa phương, tổ chức, các chuyên gia đã xây dựng Dự thảo Báo cáo Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Phát triển bền vững kinh tế biển gắn với bảo tồn đa dạng sinh học và các hệ sinh thái biển
Tối 11/6, tại quảng trường Tháp Nghinh Phong, TP Tuy Hòa (Phú Yên), Bộ TN-MT phối hợp với UBND tỉnh Phú Yên tổ chức Lễ mít tinh Kỷ niệm Ngày Đại dương thế giới và Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam năm 2022.
Bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Trung Trường Sơn
Ngày 30/5, Dự án Dự trữ Carbon và Bảo tồn Đa dạng Sinh học (CarBi) giai đoạn II được chính thức khởi động thông qua Lễ ký kết Biên bản Ghi nhớ (MOU) giữa WWF và UBND tỉnh Quảng Nam tại Hội nghị Tăng cường quan hệ giữa tỉnh Quảng Nam với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài và các đối tác.
Vườn quốc gia Núi Chúa: Khu bảo tồn đa dạng sinh học
Nằm trên địa bàn huyện Ninh Hải (tỉnh Ninh Thuận), Vườn Quốc gia Núi Chúa là nơi hội tụ đủ các điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình hình thành nên hệ sinh thái khô hạn đặc trưng không chỉ ở Việt Nam mà còn ở cả vùng Đông Nam Á.
Bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Bạch Mã
Thành lập năm 1991, Vườn quốc gia Bạch Mã được đánh giá là trung tâm của dải rừng xanh tự nhiên còn lại duy nhất của Việt Nam. Nơi đây có sự đa dạng sinh học cao, nhiều loài có tên trong Sách đỏ…
Bảo tồn đa dạng sinh học gắn với phát triển du lịch
Ninh Thuận là địa phương có 2 vườn quốc gia là Núi Chúa và Phước Bình. Đây là nơi bảo tồn và phát hiện nhiều loài động, thực vật quý hiếm có tên trong Sách đỏ. Sự đa dạng sinh học nơi đây được đánh giá cao, trong đó Vườn quốc gia Núi Chúa là nơi có cả ba không gian biển - rừng - sa mạc với hệ động, thực vật phong phú. Song song với việc bảo tồn, nghiên cứu, trong những năm gần đây 2 vườn quốc gia này cũng phát triển các loại hình du lịch hấp dẫn.
Bảo tồn đa dạng sinh học gắn với phát triển du lịch bền vững
Vừa qua, tại Đà Nẵng, đã diễn ra Kỳ họp lần thứ 6 Đại Hội đồng Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF 6). Trong chuỗi sự kiện bên lề, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT;) phối hợp với Ngân hàng Thế giới (WB) đồng tổ chức hội nghị “Bảo tồn đa dạng sinh học và du lịch bền vững”.
Bảo tồn đa dạng sinh học dãy Trường Sơn
Vùng sinh thái dãy Trường Sơn là một trong 7 vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam bởi thế mạnh về sự phong phú, độc đáo của tài nguyên đa dạng sinh học. Đây còn là vùng đang có 40 dân tộc anh em, trong đó có khoảng 30 dân tộc bản địa. Vì vậy, theo giới chuyên gia, bảo tồn đa dạng sinh học trên dãy Trường Sơn cũng chính là bảo vệ phát huy các nền văn hóa đặc sắc của 40 dân tộc anh em trong phát triển bền vững.
Đẩy mạnh bảo tồn đa dạng sinh học
Ngày 24/8, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đắk Lắk phối hợp với Trung tâm Địa môi trường và Tổ chức lãnh thổ Việt Nam tổ chức Hội thảo lấy ý kiến tham vấn đối với Dự thảo Báo cáo quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
Đẩy mạnh bảo tồn đa dạng sinh học
Ngày 24/8, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đắk Lắk phối hợp với Trung tâm Địa môi trường và Tổ chức lãnh thổ Việt Nam tổ chức Hội thảo lấy ý kiến tham vấn đối với dự thảo báo cáo quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
Hành lang pháp lý cho bảo tồn đa dạng sinh học
Ngày 22-5, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam phối hợp với các đơn vị chức chức năng của Tổng cục Lâm nghiệp và Tổng cục Môi trường tổ chức tọa đàm "Liên kết cùng bảo tồn đa dạng sinh học cho phát triển bền vững”. Mục đích của tọa đàm nhằm tìm ra các giải pháp, thống nhất về các hành động để cùng chung tay góp sức bảo tồn đa dạng sinh học.
Bảo tồn đa dạng sinh học bằng liên kết
Hôm nay (22-5), Ngày Đa dạng sinh học Quốc tế. Đối với mỗi nước, đa dạng sinh học là tài nguyên của quốc gia. Tuy nhiên, nguồn tài nguyên vô giá này ở Việt Nam đang đứng trước nhiều nguy cơ, thách thức đòi hỏi phải tăng cường sức mạnh và nguồn lực hơn để bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) cho phát triển bền vững đất nước.
Bảo tồn đa dạng sinh học: Vẫn đáng lo
Luật Đa dạng sinh học (ĐDSH) Quốc hội ban hành từ năm 2008, tuy nhiên đến nay ĐDSH vẫn đang phải đối mặt với tình trạng suy giảm nghiêm trọng.
Phục hồi rừng và bảo tồn đa dạng sinh học: Động vật hoang dã đã “ra đi” một nửa
Hội nghị LHQ về Công ước đa dạng sinh học (ĐDSH) lần thứ 12, được gọi là COP12, đang diễn ra tại Pyeongchang, miền đông Hàn Quốc, sẽ kéo dài đến 17-10 tới. Các đại biểu thảo luận nhiều biện pháp mang tính bền vững trong việc khai thác các loài thực vật và động vật trên Trái Đất.
Tăng nguồn lực bảo tồn đa dạng sinh học
Ngày 1-10 tại Hà Nội, Cục Bảo tồn đa dạng sinh học (Tổng cục Môi trường) tổ chức hội nghị "Xây dựng quan hệ đối tác nhằm huy động nguồn lực hỗ trợ cho bảo tồn đa dạng sinh học” do Thứ trưởng, Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường Bùi Cách Tuyến chủ trì.
Bảo tồn đa dạng sinh học - trách nhiệm của mỗi người
Ngày 22-5, Ngày quốc tế đa dạng sinh học (ĐDSH) là dịp để mỗi người dân thấy hơn trách nhiệm của mình đối với bảo tồn đa dạng sinh học. Bởi hiện nay, Việt Nam được đánh giá nằm trong nhóm có nhận thức cao về ý nghĩa và tầm quan trọng của ĐDSH, nhưng việc hiểu chính xác và hành động để bảo vệ nó thì vẫn ở mức trung bình.
Xem thêm