Thứ Sáu, 4/10/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Bệnh không lẫy nhiễm
Tin tức cập nhật liên quan đến Bệnh không lẫy nhiễm
Hơn 139.000 người cao tuổi được khám sức khỏe
Ngày 5/7, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM (HCDC) cho biết, trong 6 tháng đầu năm 2024, TPHCM đã triển khai khám sức khỏe cho hơn 139.000 người cao tuổi tại 22 quận - huyện, thành phố Thủ Đức.
Sức khỏe
Gánh nặng bệnh tật do bệnh không lây nhiễm rất lớn
Đây là nhấn mạnh của các đại biểu tại Hội thảo cung cấp thông tin cho báo chí về giải pháp phòng ngừa các bệnh không lây nhiễm do Bộ Thông tin -Truyền thông phối hợp với Tổ chức HealthBridge Canada tổ chức tại Hải Phòng từ ngày 20-22/9.
Gia Lai: Tập huấn lồng ghép tiêm chủng và quản lý, điều trị bệnh không lây nhiễm năm 2023
Ngày 5/7, tại TP. Pleiku, Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên tổ chức lớp tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ y tế cơ sở trên địa bàn tỉnh Gia Lai tham gia mô hình lồng ghép tiêm chủng và quản lý, điều trị bệnh không lây nhiễm.
Gánh nặng bệnh không lây nhiễm
Theo số liệu mới nhất từ Bộ Y tế, mỗi năm tỷ lệ tử vong do bệnh không lây nhiễm chiếm tới 81% tổng số tử vong do mọi nguyên nhân, chủ yếu là các bệnh tim mạch, ung thư, đái tháo đường và bệnh hô hấp mạn tính. Ước tính ở người trưởng thành tỷ lệ mắc các bệnh như tăng huyết áp hiện là 26%, tương đương khoảng 17 triệu người mắc; tỷ lệ mắc đái tháo đường là 7%, tương đương với khoảng 4,5 triệu người mắc bệnh.
Gánh nặng bệnh tật kép
Cùng với các dịch bệnh nguy hiểm đã và đang lưu hành như Covid-19, tay chân miệng, sốt xuất huyết…, các căn bệnh không lây nhiễm là nguyên nhân chính gây nên tình trạng “bệnh tật kép” tại nước ta hiện nay.
Gánh nặng bệnh không lây nhiễm
Các bệnh không lây nhiễm là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong và bệnh tật trên toàn cầu. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã ước tính rằng trong năm 2018 bệnh không lây nhiễm là nguyên nhân của hơn 71% số ca tử vong và 62,5% gánh nặng bệnh tật toàn cầu.
Nỗi lo đến từ bệnh không lây nhiễm
Bên cạnh Covid-19, hệ thống y tế nước ta cũng đang đối mặt với một gánh nặng khác - gánh nặng về các bệnh không lây nhiễm. Đặc biệt trong thời điểm dịch bệnh vẫn còn diễn biến phức tạp như hiện nay.
Phòng chống bệnh không lây nhiễm: Bắt đầu từ sự thay đổi dinh dưỡng và lối sống
Mới đây, Hội Thầy Thuốc Trẻ Việt Nam và Báo Sức Khỏe & Đời Sống phối hợp cùng Công ty dinh dưỡng toàn cầu Herbalife Nutrition tổ chức Hội thảo trực tuyến với chủ đề “Dinh dưỡng và các bệnh không lây nhiễm” với sự tham gia của các diễn giả như Tiến sĩ David Heber, Chủ tịch Viện Nghiên Cứu Herbalife Nutrition, Tiến sĩ Louis Ignarro, Người đoạt giải Nobel Y học, Thành viên Ban Cố vấn Herbalife Nutrition và Viện Nghiên Cứu Herbalife Nutrition, GS.TS. Lê Thị Hương - Viện trưởng Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng; Trưởng Bộ môn Dinh dưỡng An toàn thực phẩm, Trường ĐH Y Hà Nội; và PGS.TS. Trần Thanh Hương - Phó Viện trưởng Viện Ung thư Quốc gia, Ủy viên BCH Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam
7/10 nguyên nhân tử vong hàng đầu thế giới là bệnh không lây nhiễm
Theo số liệu vừa được công bố, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết các bệnh không truyền nhiễm chiếm 7 trên tổng số 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên toàn cầu trước khi đại dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 bùng phát.
Báo động tình trạng người Việt Nam thừa cholesterol ở mức cao
Thừa cholesterol trong cơ thể chính là một trong những nguyên nhân trực tiếp làm gia tăng tỷ lệ các bệnh tai biến mạch máu não (đột quỵ), nhồi máu cơ tim, bệnh mạch vành, tăng huyết áp...
Phòng chống bệnh không lây nhiễm
Bộ Y tế vừa phối hợp với Tổng hội Y học Việt Nam tổ chức Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ VIII năm 2019 với chủ đề “Quản lý các bệnh không lây nhiễm tại y tế cơ sở ở các nước Đông Nam Á”.
77% ca tử vong là do bệnh không lây nhiễm
Theo kết quả nghiên cứu quốc gia của Bộ Y tế vừa công bố, tại Việt Nam tỉ lệ tăng huyết áp chưa được chẩn đoán là 56,9%, tỉ lệ này ở đái tháo đường lên đến lên đến 69,9%; về quản lý bệnh, tỉ lệ tăng huyết áp chưa được quản lý là 86,4%, tỉ lệ này ở đái tháo đường là 71,1%.
Tăng cường nhận thức về các bệnh không lây nhiễm
Sáng 16/12, Bộ Y tế đã tổ chức lễ mít tinh “Ngày hội truyền thông tăng cường nhận thức về phòng, chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản và các bệnh không lây nhiễm”. Đây là các bệnh đang được y học thế giới quan tâm đặc biệt bởi hậu quả về sức khỏe, kinh tế và tỉ lệ tử vong do bệnh gây ra vẫn tiếp tục gia tăng.
Lo ngại bệnh không lây nhiễm
Bệnh không lây nhiễm là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu tại Việt Nam. Kinh nghiệm trên thế giới và thực tế mô hình bệnh tật ở nước ta cho thấy, việc quản lý, điều trị cho người mắc các bệnh không lây nhiễm tại y tế tuyến cơ sở hết sức quan trọng.
Cẩn trọng bệnh không lây nhiễm
Theo Phó Giáo sư Nguyễn Thị Xuyên – Chủ tịch Tổng hội Y học Việt Nam, những năm gần đây, cùng với biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, chế độ dinh dưỡng và các dịch bệnh mới nổi thì Việt Nam đang phải đối mặt với sự gia tăng ngày càng trầm trọng của gánh nặng bệnh tật và tử vong do các bệnh không lây nhiễm. Vậy phải làm gì để phòng bệnh?
Gia tăng bệnh không lây nhiễm
Nếu trên thế giới có khoảng 40 triệu người tử vong mỗi năm (chiếm 70-75% số lượng tử vong trên toàn cầu) do bệnh không lây nhiễm thì ở Việt Nam con số này cũng rất cao. Mặc dù Bộ Y tế đã có nhiều nỗ lực trong việc kiểm soát nhưng tình trạng gia tăng bệnh bệnh không lây nhiễm vẫn ở mức báo động.
40 triệu người chết mỗi năm bởi các bệnh không lây nhiễm
Theo tiến sĩ, bác sĩ Trương Hồng Sơn- viện trưởng Viện Y học ứng dụng Việt Nam, mỗi năm các bệnh không lây nhiễm gây tử vong cho 40 triệu người trên thế giới.
Phòng chống các bệnh không lây nhiễm
Ngày 21/11, tại Hà Nội, Tổng hội Y học Việt Nam đã tổ chức Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ VI với chủ đề “Phòng chống các bệnh không lây nhiễm”.
Cấp bách phòng bệnh không lây nhiễm
Hiện nay vẫn còn rất ít người quan tâm đến những căn bệnh không lây nhiễm và không có các biện pháp phòng bệnh. Thế nhưng, theo thống kê hằng năm, tại Việt Nam, các bệnh không lây nhiễm như đái tháo đường, tim mạch, tăng huyết áp, các bệnh rối loạn tâm thần, ung thư... giết chết khoảng 400.000 người.
WHO hỗ trợ Cần Thơ xây dựng mô hình quản lý bệnh không lây nhiễm
Chiều 18/5, đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam có buổi làm việc với UBND TP Cần Thơ về việc triển khai mô hình quản lý bệnh không lây nhiễm.
Bệnh không lây nhiễm tăng cao
Ước tính Việt Nam hiện có khoảng 12 triệu người tăng huyết áp, gần 3 triệu người bị bệnh đái tháo đường, 2 triệu người mắc bệnh phổi mạn tính và mỗi năm có khoảng 120.000 ca mắc mới ung thư. Đó là thống kê mới nhất được chia sẻ tại buổi tọa đàm về bệnh không lây nhiễm do Bộ Y tế và Bộ Hợp tác phát triển Đan Mạch vừa tổ chức.
Phòng chống bệnh không lây nhiễm còn nhiều gian nan
Chiều 12/9, một lần nữa, nguy cơ về các bệnh không lây nhiễm lại được các chuyên gia y tế trong nước và quốc tế dấy lên tại một diễn đàn cao cấp, được Bộ Y tế tổ chức tại Hà Nội.
Xem thêm