Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Chiến tranh biên giới
Tin tức cập nhật liên quan đến Chiến tranh biên giới
'Chúng tôi đã chiến đấu hết đạn. Xin vĩnh biệt các đồng chí'
Chúng tôi đã chiến đấu hết đạn. Xin vĩnh biệt các đồng chí" - Bức điện được Ban Chỉ huy phát đi lúc 11h ngày 19/2 đã mãi đi vào lịch sử trong chiến tranh biên giới tại Đồn Pha Long anh hùng.
Chính trị
Việt Nam lên tiếng về việc Trung Quốc sắp chiếu phim xuyên tạc lịch sử
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam cho biết, các cơ quan chức năng của Việt Nam đã chú ý tới bộ phim và đề nghị phía Trung Quốc thực hiện nghiêm nhận thức chung giữa lãnh đạo cấp cao hai nước.
Hồi âm bài báo 'Nam Định: Cơ cực gia cảnh người từng chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc'
Sau khi Báo Đại Đoàn Kết đăng bài, chính quyền các cấp ở tỉnh Nam Định, các ngành chức năng đã vào cuộc, chỉ đạo, xem xét và đang thực hiện quy trình giải quyết các chế độ, chính sách cho nhân vật trong bài viết.
Nam Định: Cơ cực gia cảnh một người từng chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc
Từng tham gia xây dựng, chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc nhưng giờ đây, khi tuổi đã cao, ốm yếu, mù lòa, người nữ công nhân, tự vệ nông trường năm xưa vẫn đang phải lần hồi đi tìm chế độ cho mình!
40 năm chiến tranh bảo vệ Tổ quốc: Những tháng ngày không thể lãng quên
Sáng 15/2, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam chủ trì, phối hợp với Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia “Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc - 40 năm nhìn lại (1979-2019)”. 60 báo cáo tham luận tại Hội thảo tập trung vào những vấn đề cơ bản, khẳng định sự thật lịch sử và tính chính nghĩa của Việt Nam trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc.
40 năm chiến tranh bảo vệ biên giới Tổ quốc
Cách đây 40 năm, vào rạng sáng ngày 17/2/1979 chúng ta bất ngờ phải đương đầu với một cuộc chiến trên toàn tuyến biên giới phía Bắc, diễn ra trên địa bàn 6 tỉnh, kéo dài từ Quảng Ninh cho đến Lai Châu được phân chia thành 2 cánh: Cánh chủ yếu và cánh thứ yếu. Cánh quân chủ yếu tiến công chính diện từ Cao Bằng đến Móng Cái, cánh quân thứ yếu tiến công chính diện từ Hà Tuyên đến Lai Châu.
Bộ trưởng Quốc phòng nói về chiến thắng Chiến tranh biên giới Tây Nam
Kỷ niệm 40 năm Ngày chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc và cùng nhân dân Campuchia đánh đổ chế độ diệt chủng (7/1/1979 - 7/1/2019), Đại tướng Ngô Xuân Lịch, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, đã có bài viết nhan đề "Chiến thắng chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở biên giới Tây Nam: Bài học cho công cuộc bảo vệ chủ quyền đất nước”. Đại Đoàn Kết online trân trọng giới thiệu bài viết của Đại tướng Ngô Xuân Lịch.
Hội thảo đầu tiên về chiến tranh biên giới Tây Nam dưới góc độ sử học
Ngày 5/4, tại TP HCM, đã diễn ra Hội thảo khoa học “Một số vấn đề về chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở biên giới Tây Nam”, với sự tham dự của nhiều chuyên gia, nhà khoa học, nhà nghiên cứu lịch sử đầu ngành.
Phát huy truyền thống bộ đội Cụ Hồ
Ngày 23/7, tại Nhà khách Bộ Quốc phòng phía Nam, TPHCM, nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ 27-7, Ban liên lạc cựu chiến binh Việt Nam các tỉnh phía Nam Mặt trận Vị Xuyên - Hà Giang đã tổ chức buổi họp mặt toàn quốc và tri ân các liệt sĩ hi sinh tại mặt trận Vị Xuyên (Hà Giang), giai đoạn từ năm 1984 đến 1989.
Thị xã vùng biên
Giờ đã lên thành phố, nhưng cái tên “thị xã trong tầm pháo” mà cánh lính biên giới dạo nào đã dùng để gọi Hà Giang vẫn ám ảnh nhiều người. Hơn 30 năm có lẻ đi qua, hoa gạo đường biên rụng đỏ ối, người ta lại nhớ về những khoảnh khắc một thời khói lửa nơi đây.
Vươn lên từ miền chiến địa
Khi biên giới Hà Giang hay còn gọi là “chiến trận Hà Tuyên” bị xâm lược, họ vốn là những thanh niên phơi phới tuổi xuân, xanh nhức màu tóc và trắng ngần màu da. Vì quê hương, vì đất nước, vì phên dậu tiền tiêu, không nề hà, họ tòng quân, cầm súng lên những điểm cao, các vị trí xung yếu. 3 năm đỏ lửa vùng biên, họ trở về, mang trên mình những thương tật và lại lao vào “trận chiến đời thường” hàn gắn vết thương, vươn lên, góp sức để mảnh đất chiến địa một thời hồi sinh.
Mặt trận Vị Xuyên: Nghĩa tình đồng đội của Bộ trưởng
Hang Dơi - địa danh thuộc xã Thanh Thủy (huyện Vị Xuyên), thời đạn lửa là nơi tập trung lương thảo, tập trung quân, là nơi cứu thương cho bộ đội… sau mỗi trận đánh.
Đưa chiến tranh biên giới, chủ quyền vào SGK: Đừng chờ đợi
GS.TS Vũ Minh Giang - Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đã khẳng định như vậy trong cuộc trao đổi với PV Báo Đại Đoàn Kết về chủ đề được dư luận xã hội bàn luận trong những ngày qua- chủ đề đưa chiến tranh biên giới, chủ quyền vào sách giáo khoa phổ thông.
Chủ tịch nước dâng hương các liệt sĩ bảo vệ biên giới phía Bắc
Ngày 16/2, Chủ tịch nước đã tới dâng hương nghĩa trang liệt sĩ thành phố Lạng Sơn, tưởng niệm công lao của hơn 400 liệt sĩ hy sinh trong các cuộc kháng chiến, trong đó hơn 300 người ngã xuống trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc.
Lễ giỗ tập thể nạn nhân bị thảm sát trong chiến tranh biên giới Tây Nam
Trong 2 ngày 3 và 4-5 (nhằm ngày 15 và 16-3 âm lịch) tại thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang đã tổ chức trang trọng lễ giỗ tập thể cho 3.157 người dân vô tội của thị trấn Ba Chúc, là những tín đồ đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa bị lính Pol Pot - Iêng Xary thảm sát trong chiến tranh biên giới Tây Nam vào năm 1978. Lễ giỗ năm nay được chùa tổ chức cầu nguyện, sau đó các gia đình nạn nhân tổ chức giỗ tại nhà đồng loạt trong ngày Lễ tiên 3-5 và ngày chính lễ 4-5.
Xem thêm