Thứ Tư, 9/4/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
chuỗi giá trị toàn cầu
Tin tức cập nhật liên quan đến chuỗi giá trị toàn cầu
Nỗ lực giữ vững thị trường xuất khẩu
Xu hướng tiêu dùng đang thay đổi. Yêu cầu tiêu chuẩn về hàng hoá tiêu dùng của các thị trường cũng ngày càng nâng cao, đòi hỏi các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu của Việt Nam phải đáp ứng mạnh mẽ hơn để tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Kinh tế
Cơ hội tham gia chuỗi giá trị toàn cầu
Theo nhận định của giới chuyên gia, chính sách ưu đãi thuế công nghiệp hỗ trợ ô tô được kéo dài đến ngày 31/12/2027 sẽ là đòn bẩy thúc đẩy ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, gia tăng tỷ lệ nội địa hóa và tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Phát huy thế mạnh FTA trong chuỗi giá trị toàn cầu
Trước tình trạng xuất khẩu của nhiều ngành hàng giảm, giới chuyên gia cho rằng cần phát huy tốt hơn vai trò đối tác thương mại thông qua các hiệp định thương mại (FTA). Từ đó nâng cấp chuỗi giá trị, phấn đấu tham gia vào phân khúc cao hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Nỗ lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu
Mặc dù, chính quyền địa phương và các bộ, ngành liên tục làm cầu nối cho doanh nghiệp trong nước tiếp cận và cung ứng nguyên liệu cho doanh nghiệp FDI, tuy nhiên, đến thời điểm này, tỷ lệ nội địa hóa vẫn thấp. Rất ít doanh nghiệp nội địa trở thành đầu mối cung ứng sản phẩm, linh kiện quan trọng của các doanh nghiệp FDI.
Tiến lên trong chuỗi giá trị toàn cầu
Tỷ lệ nội địa hóa của doanh nghiệp Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu đang có sự chuyển dịch mạnh. Tuy nhiên, để phát huy hiệu quả này, ngoài nỗ lực của doanh nghiệp, cần sự “trợ lực” của các bên liên quan, trong đó sự hỗ trợ từ nhà nước mang tính quyết định cao.
Công nghiệp điện tử: Chuẩn bị nội lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu
Ngày càng nhiều sản phẩm hàm lượng công nghệ cao với giá trị gia tăng lớn được sản xuất tại Việt Nam. Điều này sẽ góp phần thúc đẩy ngành công nghiệp hỗ trợ, tạo điều kiện để doanh nghiệp (DN) tham gia vào chuỗi cung ứng của các công ty, tập đoàn lớn nước ngoài.
Nâng cao vị thế của Việt Nam trong mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu
Sáng nay 28/1, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng tiếp tục thảo luận tại hội trường, góp ý vào các văn kiện trình Đại hội XIII.
Samsung hỗ trợ doanh nghiệp Quảng Ninh tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu
Ngày 27/11, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh làm việc với ông Choi Joo Hoo, Tổng giám đốc Tổ hợp Samsung Việt Nam để trao đổi về việc hợp tác giữa hai bên trong thời gian tới.
Các FTA là cơ hội để Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu
Việc tham gia các FTA đã mở rộng cánh cửa thị trường cho Việt Nam với hơn 60 nền kinh tế, là cơ hội để Việt Nam kết nối và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàn cầu.
Nông sản tham gia chuỗi giá trị toàn cầu: Đầu tàu phải là doanh nghiệp
Để nông sản Việt có thể tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, rất cần mắt xích quan trọng là doanh nghiệp (DN). DN chính là “đầu tàu” trong các mô hình liên kết với nhà sản xuất, cũng là đầu tàu để đưa nông sản ra thế giới.
Hóa giải rào cản vào chuỗi giá trị toàn cầu
Giới chuyên gia đánh giá, doanh nghiệp (DN) Việt Nam chậm tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu vì vướng hàng loạt điểm yếu như: chất lượng chưa đạt, năng suất thấp, công nghệ sản xuất lạc hậu, thị trường xuất khẩu nhỏ hẹp…
Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu
Sáng 18/11, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng lãnh đạo các nền kinh tế thành viên APEC đã tiến hành 3 phiên họp của Hội nghị cấp cao lần thứ 26. Hội nghị năm nay diễn ra trong bối cảnh có sự cọ xát giữa hai xu hướng bảo hộ và tự do hóa thương mại.
Chật vật tham gia chuỗi giá trị toàn cầu
Thực tế đang đòi hỏi doanh nghiệp (DN) Việt Nam phải tự nỗ lực đổi mới tư duy sản xuất, áp dụng công nghệ hướng đến chào bán những sản phẩm chất lượng, giá cả cạnh tranh. Tuy nhiên, trong thời gian qua, DN vẫn bộc lộ khá nhiều yếu kém trong việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.
Tham gia chuỗi giá trị toàn cầu: Bức tranh chưa nhiều điểm sáng
Ngày 8/9, tại TP HCM, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cùng Ngân hàng Thế giới tổ chức hội thảo giới thiệu Báo cáo Việt Nam trước ngã rẽ - Tham gia chuỗi giá trị toàn cầu thế hệ mới; Báo cáo tăng cường sức cạnh tranh và liên kết của doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Tham gia chuỗi giá trị toàn cầu: Doanh nghiệp Việt mới ở khâu… gia công
Ngày 7/9, tại Hội thảo “Việt Nam trước ngã rẽ: Tham gia vào các chuỗi giá trị toàn cầu (GVC) thế hệ mới” các chuyên gia đã đưa ra nhận xét: Việt Nam vẫn ở bậc thấp trong chuỗi giá trị toàn cầu và để có thể vươn lên trong chuỗi đó, các DN nhỏ và vừa cần tăng cường sự kết nối giữa các DN khối nội cũng như với các DN khối ngoại.
Tham gia sâu trong chuỗi giá trị toàn cầu
Ngày 12/5, trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước tới Trung Quốc và tham dự Diễn đàn cấp cao hợp tác quốc tế “Vành đai và Con đường”, tại Nhà khách Điếu Ngư Đài, Thủ đô Bắc Kinh (Trung Quốc), Chủ tịch nước Trần Đại Quang đã tham dự và phát biểu tại Tọa đàm hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam - Trung Quốc 2017.
Công nghiệp Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu
Dưới con mắt của các tổ chức nghiên cứu thị trường, điều kiện kinh doanh của Việt Nam đã được cải thiện mạnh mẽ, sức khỏe của lĩnh vực sản xuất đã được cải thiện nhưng Việt Nam vẫn cần phát triển một nền sản xuất công nghiệp bền vững thay vì xuất khẩu thô, và khai thác tài nguyên.
Thúc đẩy doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu
Ngày 28/2, tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, Hội nghị lần thứ nhất các quan chức cao cấp APEC (SOM 1) và các cuộc họp liên quan bước vào một trong những ngày làm việc cuối cùng ở cấp làm việc với hoạt động của bốn ủy ban và nhóm công tác trong các lĩnh vực Thương mại và Đầu tư (CTI), Kinh tế (EC), Điều phối SOM về Hợp tác kinh tế - kỹ thuật (SCE) và Điều phối kinh tế mạng (AHSGIE).
Vị trí trong chuỗi giá trị toàn cầu
Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, sau giai đoạn 2011-2015 tăng trưởng trên dưới 6%, kinh tế Việt Nam sẽ tăng tốc trong 5 năm tới, với mức trung bình 6,5-7%. Vì thế, ý kiến chung lạc quan, kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016-2020 sẽ là bức tranh sáng.Tuy nhiên, muốn có được điều đó, Việt Nam phải chủ động vượt qua những thách thức của thời kỳ hội nhập sâu.
Xem thêm