Thứ Hai, 25/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
chương trình phổ thông
Tin tức cập nhật liên quan đến chương trình phổ thông
Tăng cường ứng dụng CNTT hỗ trợ việc dạy - học môn Giáo dục quốc phòng và An ninh 12
Thực hiện yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT), vừa qua chương trình tập huấn sách giáo khoa (SGK) chương trình GDPT 2018 cho giáo viên thuộc 32 Sở GDĐT (từ Đà Nẵng trở vào) đã được tổ chức tại Lâm Đồng.
Giáo dục
Trượt tốt nghiệp THPT, học sinh có được cấp giấy chứng nhận học xong phổ thông?
Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023, nếu học sinh không dự thi, hoặc thi không đạt yêu cầu để được công nhận tốt nghiệp thì sẽ được cấp giấy chứng nhận hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông.
Chương trình giáo dục phổ thông mới: Nhiều nút thắt cần gỡ
Ở năm thứ 2 triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018, câu chuyện sách giáo khoa vẫn nhận được nhiều sự quan tâm của dư luận. Cần làm gì để tháo gỡ, hạn chế những bất cập trong quá trình triển khai dạy và học?
Đổi mới chương trình phổ thông, kỳ thi tốt nghiệp THPT thay đổi thế nào?
Phương án thi tốt nghiệp THPT sẽ thay đổi thế nào khi học sinh bậc THPT học theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 đang là vấn đề được các nhà trường, học sinh và phụ huynh quan tâm để có kế hoạch dạy và học phù hợp.
Tuyển giáo viên: Tưởng dễ hóa khó
Trong khi nỗi lo thất nghiệp sau ra trường của sinh viên sư phạm vẫn đang hiện hữu thì thông tin mới đây tại một số địa phương khiến nhiều người bất ngờ. Đó là dù có chỉ tiêu tuyển nhưng không có nguồn tuyển nên đến nay, tỉnh vẫn thiếu giáo viên cho chương trình phổ thông mới.
Chuẩn bị mọi mặt cho chương trình phổ thông mới
Tại hội nghị Giám đốc Sở GD&ĐT về tiếp tục triển khai việc xây dựng và chuẩn bị các điều kiện để áp dụng chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới vừa diễn ra, Bộ GD&ĐT cho hay, sẽ công bố dự thảo chương trình môn học phổ thông mới trước 12/1/2018.
Chuẩn bị cho chương trình phổ thông mới: Chú trọng đời sống giáo viên
Để thực hiện thành công chương trình giáo dục phổ thông và sách giáo khoa (SGK) mới, vấn đề bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ giáo viên hiện hành được nhấn mạnh không chỉ một lần trong các hội nghị, hội thảo của ngành giáo dục. Trong đó, vai trò của các trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) là không thể thay thế.
Lùi thời gian thực hiện chương trình phổ thông mới: Tạo đồng thuận xã hội
Kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã nhất trí với đề xuất của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc lùi một năm cho việc thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới. Ngoài ra, Thủ tướng cũng đề nghị tăng cường truyền thông, mở rộng đối thoại, tạo đồng thuận xã hội về đổi mới giáo dục.
Lùi thời gian triển khai Chương trình phổ thông mới: Cần chuẩn bị kỹ lưỡng hơn
Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9 vào chiều ngày 3/10, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã nhất trí với đề xuất của Bộ GD&ĐT về việc lùi thời gian một năm cho việc thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới. Tới đây, Chính phủ sẽ báo cáo Quốc hội vì việc giãn tiến độ hay thực hiện theo tiến độ đã xác định tại Nghị quyết 88 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sẽ do Quốc hội quyết định.
Chính phủ đồng ý lùi thời gian thực hiện chương trình phổ thông mới
Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9 diễn ra chiều ngày 3/10, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã đồng ý với kiến nghị của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc lùi thời gian thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới.
Chương trình giáo dục phổ thông mới: Giáo viên có sẵn sàng đổi mới?
Như thông tin đã đưa, Bộ GD&ĐT đang dự kiến đề xuất lùi thời gian thực hiện chương trình - sách giáo khoa (CT-SGK) mới 1 năm. Theo đó, thay vì triển khai thực hiện ngay từ năm học 2018, chương trình giáo dục phổ thông mới có khả năng sẽ thực hiện từ năm học 2019 - 2020. Phân tích từ các chuyên gia cho thấy, việc đổi mới đòi hỏi phải bắt đầu từ chính giáo viên (GV).
Lùi thời gian thực hiện đổi mới giáo dục phổ thông
Theo thông tin từ Ủy ban Văn hóa - Giáo dục - Thanh niên - Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, lãnh đạo Bộ GD&ĐT dự kiến đề xuất lùi thời gian thực hiện chương trình - sách giáo khoa mới một năm.
Cần thay đổi tư duy và định hướng với tiếng Anh
Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông của Bộ GD-ĐT qui định dạy tiếng Anh cho học sinh tiểu học 2 tiết/tuần đang nhận được nhiều ý kiến phản biện, đóng góp với đa số ý kiến cho rằng thời lượng 2 tiết/tuần là không đủ để đạt mục tiêu đề ra và đề xuất tăng lên 4 tiết, 8 tiết/tuần…
Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể: Chú trọng năng lực đội ngũ cán bộ quản lý
Đó là ý kiến đóng góp của một số chuyên gia giáo dục, đang công tác tại Học viện Quản lý giáo dục cho Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) tổng thể mới.
Góp ý chương trình giáo dục phổ thông tổng thể: Những khuyến nghị khi thực hiện
Ngày 23/4, GS VS Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng Bộ GD, Chủ tịch Hội Cựu giáo chức Việt Nam cho biết, Hội Cựu giáo chức Việt Nam vừa gửi văn bản góp ý cho Dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể. Trong đó, đưa ra các khuyến nghị về các giải pháp để bảo đảm tính khả thi của Chương trình.
Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông mới: Chưa rõ chuẩn 'đầu ra'
Dự thảo Chương trình GDPT mới tiếp tục nhận được nhiều ý kiến đóng góp. Với TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến, Dự thảo đã có những bước tiến rõ rệt, tuy nhiên việc đánh giá kết quả giáo dục, đặc biệt là đánh giá phẩm chất học sinh thì chưa rõ. Đặc biệt, “chân dung người học” dường như quá ôm đồm trong khi đầu ra “sản phẩm” của quá trình đào tạo theo chương trình mới là gì, khác biệt gì so với chương trình hiện hành thì chưa được đề cập đến.
Xây dựng Chương trình giáo dục phổ thông mới: 2 năm, liệu có kịp?
Theo Nghị quyết 88 của Quốc hội, chỉ còn chưa đầy 2 năm nữa đã phải triển khai chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới. Nhưng hiện tại mới hoàn thành dự thảo chương trình tổng thể; chưa xây dựng các chương trình môn học, chưa có quy chế đăng ký biên soạn, thẩm định, lựa chọn sách giáo khoa… Áp lực về mặt thời gian, về nội dung chương trình đang đặt ra cho những thành viên tham gia xây dựng chương trình.
Chương trình giáo dục phổ thông mới: Còn nhiều điều cần bàn
Cùng góp một ý kiến về Chương trình giáo dục phổ thông (CT GDPT) tổng thể, GS Phạm Tất Dong - Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Khuyến học Việt Nam đưa ra những băn khoăn về việc phân luồng, hướng nghiệp cho học sinh (HS), đồng thời đặt ra vấn đề cần phải có những buổi tổng kết, tìm hiểu rõ các nguyên do vì sao HS không thích học Sử...
Xem thêm