Thứ Sáu, 13/12/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
công chiêng
Tin tức cập nhật liên quan đến công chiêng
Đa văn hoá - sức mạnh mềm của mỗi quốc gia
Khi đa văn hoá vẫn chưa phải là thuật ngữ quen thuộc với đại đa số người dân và công chúng quốc tế thì các hình thức truyền thông chính sách phải làm một cách sáng tạo hơn nữa trong bối cảnh hội nhập, mỗi quốc gia tôn trọng những nền văn hóa, giá trị khác nhau và tìm cách cùng tồn tại hài hòa.
Văn hóa
Quảng Nam: Sôi động Lễ hội “Âm vang cồng chiêng” huyện miền núi Nam Giang
Tối 25/6, tại huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam, UBND huyện Nam Giang tổ chức khai mạc Liên hoan “Âm vang cồng chiêng” huyện Nam Giang lần thứ VI với chủ đề “Nam Giang - Lung linh sắc màu văn hóa”.
Trình diễn cồng chiêng Tây Nguyên và xòe Thái tại phố cổ Hà Nội
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên và nghệ thuật xòe Thái, hai di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam, vừa được trình diễn tại khu vực phố cổ Hà Nội.
Tổ chức Văn hoá cồng chiêng hưởng ứng Tuần lễ Vàng Du lịch
Giao lưu văn hóa cồng chiêng, tăng cường tình đoàn kết thống nhất. Là điều kiện và cơ hội quảng bá hình ảnh huyện Di Linh đến với du khách trong và ngoài huyện được biết. Giới thiệu về tiềm năng, thế mạnh, kích cầu du lịch, phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Tái hiện văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên bằng nghệ thuật Xiếc
Sau một thời gian dàn dựng, từ ngày 11 đến 26/2, Liên đoàn Xiếc Việt Nam sẽ công diễn tác phẩm “Lửa tình cao nguyên” (tác giả: NSND Tạ Duy Ánh, đạo diễn: Nguyễn Ngọc Anh). Đây cũng là tác phẩm được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đặt hàng.
Đắk Lắk: Liên hoan Văn hóa cồng chiêng lần thứ II năm 2022
Tối 23/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức Liên hoan Văn hóa cồng chiêng lần thứ II, năm 2022. Liên hoan chào mừng kỷ niệm 17 năm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam và Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể, đại diện của nhân loại; kỷ niệm 82 năm Ngày thành lập Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk.
Quảng Nam: Khai mạc liên hoan ‘Âm vang cồng chiêng’ huyện Nam Giang lần thứ V
Nằm trong chuỗi sự kiện Năm Du lịch quốc gia 2022 chủ đề “Quảng Nam điểm đến du lịch xanh”, tối 27/6, UBND huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam đã tổ chức khai mạc liên hoan “Âm vang cồng chiêng” huyện Nam Giang lần thứ V - năm 2022.
Nhạc cụ dân tộc trong dòng chảy đương đại
Nhạc cụ dân tộc Việt Nam rất phong phú, gắn liền với mọi mặt sinh hoạt của cuộc sống cộng đồng. Tuy nhiên làm cách nào để giữ gìn và phát huy những giá trị của nhạc cụ dân tộc trong thời đại hội nhập không phải là câu chuyện mới nhưng cũng lại là vấn đề chưa bao giờ cũ.
Chuyện kể ở buôn Tơng Rang A
Buôn Tơng Rang A, xã Cư Drăm (Krông Bông- Đắk Lắk) hiện có 110 hộ, trong đó có 90 hộ đồng bào Ê Đê sinh sống.
Gia Lai: Bảo tồn văn hóa cồng chiêng
Toàn xã Kông Pla huyện Kbang hiện có 4 làng đồng bào dân tộc thiểu số. Với đồng bào dân tộc thiểu số ở đây, tiếng cồng chiêng như là cội nguồn của bản sắc văn hóa.
Nghệ thuật cồng chiêng của dân tộc Cor
Vừa qua, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã công nhận nghệ thuật cồng chiêng dân tộc Cor là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Điều này có ý nghĩa quan trọng, góp phần bảo tồn, phát huy nghệ thuật cồng chiêng, giữ gìn bản sắc văn hóa người đồng bào dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.
Bình Định: Khai mạc Liên hoan văn hóa cồng chiêng lần thứ nhất
Tối 11/9, tại Quảng trường Nguyễn Tất Thành, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đã chính thức khai mạc Liên hoan văn hóa cồng chiêng các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Ðịnh lần thứ I, năm 2019.
Nghệ thuật cồng chiêng dân tộc Cor (tỉnh Quảng Ngãi) trở thành di sản quốc gia
Bộ VHTTDL vừa ban hành quyết định công nhận nghệ thuật cồng chiêng dân tộc Cor là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bế mạc Festival Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên năm 2018
Sau 3 ngày diễn ra các hoạt động sôi nổi, thu hút hàng chục ngàn lượt người đến xem và thưởng thức, tối 2/12, tại Quảng trường Đại Đoàn Kết, thành phố Pleiku (tỉnh Gia Lai), diễn ra Lễ bế mạc Festival Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên năm 2018.
Khai mạc Festival văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
Tối 30/11, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai đã khai mạc Festival văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 2018 tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP Pleiku, Gia Lai). Đây là dịp để các đoàn nghệ nhân cồng chiêng khu vực Tây Nguyên thuộc các dân tộc như Jrai, Ê Đê, M’Nông, Bahnar, K’Ho hội ngộ tranh tài.
Festival Cồng chiêng Tây Nguyên: Nhiều nghi lễ, giá trị văn hóa được phục dựng
Tối ngày 30/11, Festival Cồng chiêng Tây Nguyên 2018 sẽ chính thức khai hội tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP Pleiku, Gia Lai). Đây là dịp để các đoàn nghệ nhân cồng chiêng khu vực Tây nguyên thuộc các dân tộc như Jrai, Ê Đê, Mơ Nông, Bahnar, K'Ho hội ngộ tranh tài.
[Infographics] Cồng chiêng Tây Nguyên là Kiệt tác văn hóa của nhân dân
Từ năm 2005, UNESCO đã công nhận Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên là kiệt tác văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại. Các hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên hiện lưu giữ hơn 9.880 bộ cồng chiêng.
Hoàn tất Công tác chuẩn bị Festival Cồng chiêng Tây Nguyên
Chiều 20/11, Ban tổ chức Festival Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên tại Gia Lai năm 2018 đã tổ chức cuộc họp báo thông tin về công tác chuẩn bị tổ chức lễ hội này. Ông Võ Ngọc Thành, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh cùng các Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì cuộc họp.
Cồng chiêng và lễ hội dân gian Tây Nguyên
Đó là chủ đề của Festival văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên năm nay, được tổ chức tại tỉnh Gia Lai trong 3 ngày, từ 9-11/11 với sự tham gia của 11 cộng đồng dân tộc thiểu số trên địa bàn 5 tỉnh Tây Nguyên. Đại diện Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai cho biết, hiện công tác chuẩn bị cho Festival đã cơ bản hoàn tất.
Festival Cồng chiêng Tây Nguyên
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc giao UBND tỉnh Gia Lai chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và các cơ quan liên quan tổ chức Festival văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên năm 2018.
Festival cồng chiêng Tây Nguyên 2018 sẽ tổ chức tại Gia Lai
Ngày 7/8, tại TP Pleiku, UBND tỉnh Gia Lai đã họp Ban chỉ đạo Festival cồng chiêng Tây Nguyên tại Gia Lai năm 2018. Ông Võ Ngọc Thành, Phó Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban, chủ trì cuộc họp.
Festival Cồng chiêng Tây Nguyên năm 2018 hướng đến sự cố kết cộng đồng các dân tộc
Thủ tướng Chính phủ giao UBND tỉnh Gia Lai chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và các cơ quan liên quan tổ chức Festival văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên năm 2018.
Xem thêm