Thứ Tư, 15/1/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Dân số già hóa
Tin tức cập nhật liên quan đến Dân số già hóa
Dân số già hóa và những thách thức chăm sóc y tế
Theo Kết quả điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ năm 2024 (do Tổng cục Thống kê vừa công bố) cho thấy, dân số Việt Nam thời điểm ngày 1/4/2024 là 101.112.656 người, tăng thêm 4,9 triệu người so với năm 2019.
Sức khỏe
Thay đổi hệ thống y tế để phù hợp bối cảnh già hóa dân số
Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thế giới. Số người cao tuổi ở Việt Nam liên tục tăng nhanh trong những năm trở lại đây. Điều này đòi hỏi hệ thống y tế cần có những thay đổi phù hợp để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày càng tăng ở nhóm người cao tuổi.
Già hóa dân số: Người cao tuổi cần được chăm sóc nhiều hơn
Việt Nam là một trong các quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thế giới. Dữ liệu từ Tổng cục Thống kê cho thấy, tính trung bình trong giai đoạn 2009-2019, tổng dân số tăng 1,14%/năm thì dân số cao tuổi tăng tới 4,35%/năm. Dự báo, dân số cao tuổi từ 60 tuổi trở lên ở nước ta sẽ đạt 17,28 triệu người (chiếm 16,53% tổng dân số) vào năm 2029.
Để Luật Người cao tuổi thực sự đi vào cuộc sống
Việt Nam đã chính thức bước vào thời kỳ già hóa dân số từ năm 2011 và là một trong những nước có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thế giới. Để đáp ứng với tình hình này, từ năm 2010, Luật Người cao tuổi (NCT) được ban hành.
Tác động già hóa đối với nền kinh tế
Sáng 6/9, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) phối hợp với Tổ chức Hỗ trợ người cao tuổi (Help Age) tổ chức Hội nghị khu vực về tác động của già hóa dân số đối với nền kinh tế. Báo cáo tại Hội nghị cho biết, dân số toàn cầu đang già đi với tốc độ chưa từng có.
Già hóa dân số và câu chuyện thực thi luật
“Luật Người cao tuổi (NCT) có hiệu lực từ năm 2010 nhưng đến nay vẫn còn nhiều chính sách quy định trong luật chưa được thực thi. Điều đáng nói là có không ít cấp ủy, chính quyền vẫn còn lơ mơ về chính sách khiến không ít NCT phải đứng ngoài chính sách”- TS Nguyễn Thế Huệ, Viện trưởng Viện Nghiên cứu NCT nhấn mạnh tại Hội thảo quốc gia báo cáo kết quả nghiên cứu sức khỏe tâm thần và chất lượng cuộc sống NCT do Hội Y tế công cộng Việt Nam tổ chức ngày 1/10.
Xem thêm