Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
đào tạo nhân lực
Tin tức cập nhật liên quan đến đào tạo nhân lực
"Cú hích" cho đào tạo nhân lực ngành logistics
Với tốc độ tăng trưởng từ 14 - 16%/năm, logistics hiện là một trong những ngành phát triển nhanh và mạnh nhất tại Việt Nam, được xếp hạng thứ 11 trong nhóm 50 thị trường logistics mới nổi toàn cầu.
Giáo dục
Đẩy mạnh đào tạo nhân lực những ngành mới
Dự báo 5 năm tới, nhân lực trong lĩnh vực công nghiệp bán dẫn cần khoảng 20.000 người và 10 năm tới là 50.000 người có trình độ đại học trở lên. Trong khi đó, nguồn nhân lực trong nước hiện tại chỉ khoảng 5.000 người, mới chỉ đáp ứng khoảng 20%. Về lĩnh vực tín chỉ carbon, Việt Nam có rất nhiều tiềm năng và lợi thế. Lợi thế lớn nhất là có hơn 3.260 km bờ biển và hơn 14 triệu héc-ta rừng, độ bao phủ chiếm 42%. Theo tính toán, với trữ lượng rừng của Việt Nam, nếu 1 người phụ trách 100 hec rừng, thì cần đến 150.000 người làm công việc kê khai.
Cần kịp thời đào tạo nhân lực công nghệ bán dẫn
Hiện nay Việt Nam đã có khoảng 1 triệu kỹ sư công nghệ thông tin và Chính phủ cũng đã giao nhiệm vụ cho Bộ Giáo dục và Đào tạo đào tạo 50.000 kỹ sư ngành bán dẫn, đáp ứng yêu cầu đến năm 2030.
Đào tạo nhân lực ngành vi mạch bán dẫn - Bài cuối: Tăng cường giám sát công tác tuyển sinh
Dù các trường đại học (ĐH) đã chủ động xây dựng chương trình và mở rộng quy mô đào tạo, chỉ tiêu tuyển sinh các ngành liên quan đến lĩnh vực thiết kế vi mạch, bán dẫn, nhưng để tránh tình trạng mở ngành chạy theo xu thế, không bảo đảm chất lượng, một số ý kiến cho rằng, Bộ GDĐT cần giám sát chặt chẽ và cẩn trọng.
Đào tạo nhân lực ngành vi mạch bán dẫn - Bài 4: Các địa phương sẵn sàng vào cuộc
Một số địa phương trên cả nước đã có những bước đi đầu tiên thể hiện quyết tâm xây dựng hệ sinh thái ngành công nghiệp điện tử, vi mạch bán dẫn.
Đào tạo nhân lực ngành vi mạch bán dẫn - Bài 3: Nghiên cứu kỹ thị trường lao động
Nhiều tập đoàn thiết kế vi mạch trên thế giới đang chuyển hướng hoạt động, tăng cường đầu tư tại Việt Nam. Vì vậy, nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao về vi mạch trong nước đang cấp thiết hơn bao giờ hết.
Đào tạo nhân lực ngành vi mạch bán dẫn - Bài 2: Hợp lực giữa nhà trường và doanh nghiệp
Hiện có trên 50 doanh nghiệp (DN) FDI lớn đầu tư vào Việt Nam về lĩnh vực công nghiệp vi mạch bán dẫn. Chính phủ cũng đã xác định bán dẫn là 1 trong 9 sản phẩm quốc gia thời gian tới. Xu thế đào tạo ngành này đang là trường đại học “bắt tay” với DN.
Đào tạo Nhân lực ngành vi mạch bán dẫn - Bài 1: Bắt kịp xu thế để đào tạo
Việt Nam được đánh giá là thị trường tiềm năng của ngành sản xuất chip và linh kiện bán dẫn. Ngành công nghiệp bán dẫn trong nước cần 10.000 kỹ sư mỗi năm, nhưng nguồn nhân lực hiện nay chỉ đáp ứng chưa tới 20%. Mục tiêu từ nay đến năm 2030 có khoảng 50.000 kỹ sư phục vụ trong ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn là bài toán không dễ, rất cần sự hợp lực giữa các cơ sở đào tạo, các bộ, ngành và các địa phương. Từ số này, Báo Đại Đoàn Kết đăng tải loạt bài “Đào tạo nhân lực ngành vi mạch bán dẫn”.
BẢN TIN MẶT TRẬN: Tiên phong trong đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước
Sáng ngày 10/12, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức Lễ Kỷ niệm 30 năm ngày Chính phủ ban hành Nghị định về Đại học Quốc gia Hà Nội (10/12/1993 - 10/12/2023) và 117 năm truyền thống (1906 - 2023). Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến dự và phát biểu tại Lễ kỷ niệm.
Tiên phong trong đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước
Sáng ngày 10/12, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức Lễ Kỷ niệm 30 năm ngày Chính phủ ban hành Nghị định về Đại học Quốc gia Hà Nội (10/12/1993 - 10/12/2023) và 117 năm truyền thống (1906 - 2023). Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến dự và phát biểu tại Lễ kỷ niệm.
Việt Nam - Nhật Bản đẩy mạnh hợp tác đào tạo nhân lực
Trong chuyến thăm chính thức Nhật Bản, sáng 30/11 (theo giờ địa phương), Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng tiếp Đoàn lãnh đạo Hiệp hội chuyên gia Nhật - Việt, do Giáo sư Mitsuo Ochi - Hiệu trưởng Trường Đại học Hiroshima dẫn đầu.
Bàn giải pháp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực STEM
Bên cạnh những thành tựu, Việt Nam còn có nhiều bất cập liên quan đến giáo dục STEM. Nguồn nhân lực của Việt Nam cũng còn nhiều hạn chế.
TP HCM: Đào tạo nhân lực cao phục vụ phát triển công nghiệp vi mạch
Đây là nội dung được nhấn mạnh tại buổi tọa đàm với chủ đề “Đào tạo nhân lực thiết kế vi mạch theo nhu cầu doanh nghiệp” do Trung tâm đào tạo Ban Quản lý Khu Công nghệ cao TP HCM tổ chức ngày 26/8, với sự tham dự của nhiều kỹ sư, chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực công nghệ cao và công nghiệp điện tử của TP HCM và các tỉnh, thành lân cận.
TP HCM muốn thành trung tâm đào tạo nhân lực cao phát triển ngành vi mạch Việt Nam
Đó là nhấn mạnh của Phó Chủ tịch UBND TP HCM Dương Anh Đức tại Lễ ký kết hợp tác giữa Khu Công nghệ cao TP HCM và đối tác hàng đầu thế giới trong lĩnh vực thiết kế hệ thống điện tử - CADENCE về phát triển và nâng cao năng lực thiết kế ngành vi mạch tại Việt Nam, được tổ chức tại TP HCM ngày 30/5.
Gắn kết giáo dục nghề nghiệp Thủ đô với thị trường lao động năm 2022
Ngày 11/12, tại Hà Nội đã diễn ra Hội nghị gắn kết giáo dục nghề nghiệp (GDNN) Thủ đô với thị trường lao động năm 2022 với sự tham gia của 10.000 người cùng nhiều hoạt động thiết thực trong lĩnh vực GDNN.
TP HCM đặt hàng Đại học Quốc gia TP HCM đào tạo nhân lực cao
Ngày 2/7, UBND TP HCM và Đại học Quốc gia (ĐHQG) TP HCM ký kết Chương trình hợp tác trên nhiều lĩnh vực trong giai đoạn 2022-2025, trong đó có "đặt hàng" về đào tạo nhân lực cao cho đô thị lớn nhất nước.
Đào tạo nguồn nhân lực báo chí truyền thông trong kỷ nguyên số
Sáng nay 16/12, tại Thông tin và Truyền thông (TTTT) đã diễn ra Diễn đàn “Đổi mới đào tạo báo chí truyền thông trong kỷ nguyên số”. Diễn đàn được tổ chức kết hợp giữa hình thức trực tiếp và trực tuyến với nhiều điểm cầu trên cả nước.
Thủ tướng: Tập trung đào tạo nhân lực cho y tế dự phòng, y tế cơ sở
Thủ tướng nhấn mạnh, phải đầu tư cho nguồn nhân lực, dành tiền mua trang thiết bị có thể nhanh, sớm, nhưng đào tạo ngành y phải nhiều năm.
Đào tạo nhân lực có kỹ năng nghề: Bám sát nhu cầu doanh nghiệp
Ngày 22/10, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (GDNN), Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) tổ chức tọa đàm trực tuyến: Các giải pháp đào tạo nhân lực có kỹ năng nghề góp phần bảo đảm chuỗi cung ứng lao động, khôi phục sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội.
Đào tạo nhân lực cao ở một ngành khoa học đặc thù
Theo GS.TS Trần Hồng Thái, trong giai đoạn 2021-2025, Tổng cục KTTV tiếp tục đẩy mạnh và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực coi đây là một trong những yếu tố quan trọng, có vai trò quyết định thúc đẩy phát triển ngành KTTV.
Nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực cho ngành tư pháp
Ngày 29/3, tại TP HCM đã diễn ra Hội nghị khoa học về đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu cải cách tư pháp và hội nhập quốc tế do Trường Đại học Luật TP HCM tổ chức.
Giáo dục nghề nghiệp: Đổi mới theo hướng tự chủ
Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) cần phải sẵn sàng để có nguồn lao động có kỹ năng nghề đủ cung ứng cả về số lượng, cơ cấu và chất lượng để đón làn sóng dịch chuyển đầu tư FDI vào Việt Nam trong thời gian tới.
Xem thêm