Thứ Sáu, 4/4/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
đầu vào
Tin tức cập nhật liên quan đến đầu vào
Xét tuyển đại học 2025: Băn khoăn tổ hợp mới
Nhiều cơ sở giáo dục đại học (ĐH) công bố phương án tuyển sinh ĐH dự kiến năm 2025 với nhiều thay đổi trong tổ hợp xét tuyển. Đáng chú ý, một số trường đưa vào các tổ hợp mới, không có môn liên quan trực tiếp đến chuyên ngành khiến nhiều ý kiến lo lắng về chất lượng đầu vào có đảm bảo theo kịp chương trình đào tạo.
Giáo dục
Tuyển sinh ngành bán dẫn: Siết đầu vào để đảm bảo chất lượng
Theo dự thảo của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT), học sinh phải có điểm Toán, Lý, Hóa từ 8 trở lên mới được học các ngành về vi mạch bán dẫn. Dự kiến, chuẩn chương trình đào tạo này sẽ được ban hành trong tháng 3/2025.
Đảm bảo công bằng từ chất lượng đầu vào
Mùa tuyển sinh 2025, hàng loạt trường đại học (ĐH) đã chính thức bỏ phương thức xét tuyển dựa vào kết quả học tập THPT (học bạ). Đại diện các cơ sở đào tạo cho biết hướng tới tuyển sinh bằng các phương thức khác nhằm đảm bảo chất lượng từ đầu vào.
Trường sư phạm ‘siết’ xét tuyển học bạ, nâng chất lượng đầu vào năm 2025
Nhiều trường sư phạm đã thông tin về phương án tuyển sinh năm 2025, trong đó một số trường dự kiến bỏ phương thức xét tuyển học bạ, tăng xét tuyển kết hợp nhằm nâng cao chất lượng đầu vào.
Đảm bảo đồng bộ chất lượng đầu vào
Về việc quy đổi về thang điểm chung giữa các phương thức xét tuyển và các tổ hợp xét tuyển theo tinh thần dự thảo thông tư tuyển sinh đại học (ĐH) 2025 đang lấy ý kiến, các cơ sở đào tạo cho rằng điều này sẽ giúp đảm bảo tính công bằng.
Để đầu ra của nhà trường đáp ứng đầu vào của doanh nghiệp
Đào tạo gắn kết giữa nhà trường và doanh nghiệp (DN) đã được nhiều nhà trường triển khai có hiệu quả, đem lại không chỉ cơ hội thực tập, thực hành cho sinh viên mà còn là những kiến thức chuyên môn, kỹ năng cần thiết đáp ứng yêu cầu thị trường lao động.
Loại bỏ phương thức tuyển sinh dễ dãi, không bảo đảm chất lượng đầu vào
Thực tế tại các mùa tuyển sinh trước, không ít phương thức tuyển sinh chưa bảo đảm chất lượng đầu vào. Các chuyên gia cho rằng, Bộ GDĐT cần kiên quyết loại bỏ các phương thức tuyển sinh không bảo đảm chất lượng đầu vào và các tổ hợp lạ trong tuyển sinh.
Nâng chuẩn đầu vào ngành Y dược, Sư phạm: Bảo đảm công bằng cho thí sinh
Theo PGS.TS Nguyễn Thu Thủy - Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GDĐT, quy định thống nhất ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào đối với nhóm ngành sức khỏe và sư phạm trong dự thảo quy chế tuyển sinh nhằm bảo đảm sự công bằng cho các thí sinh, không phân biệt tuyển sinh theo phương thức nào.
Tuyển sinh lớp 10: Đảm bảo đầu vào và nâng chất đầu ra - Bài cuối: Lượng – chất phải song hành
Theo kết quả lấy ý kiến từ 63 Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) về dự thảo Quy chế tuyển sinh THCS và THPT của Bộ GDĐT, có 60/63 tỉnh, thành phố đã đồng ý với phương án thi tuyển sinh vào lớp 10 với 3 môn: Toán, Ngữ văn và một môn thi thứ 3 hoặc bài thi tổ hợp.
Tuyển sinh lớp 10: Đảm bảo đầu vào và nâng chất đầu ra - Bài 4: Cần định hướng rõ sau bậc THCS
Đồng tình với việc trao quyền chủ động chọn môn thi thứ 3 vào lớp 10 THPT cho các địa phương, song PGS.TS Chu Cẩm Thơ - Trưởng ban Nghiên cứu đánh giá giáo dục (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - Bộ Giáo dục và Đào tạo) cho rằng, vấn đề không nằm ở việc công bố môn thi thứ 3 sớm hay muộn. Các bậc phụ huynh và học sinh cần vạch ra đường đi sắp tới của con em mình như thế nào.
Tuyển sinh lớp 10: Đảm bảo đầu vào và nâng chất đầu ra - Bài 3: Để hướng nghiệp, phân luồng đi vào thực chất
Với khoảng gần 100.000 thí sinh dự thi mỗi năm, cuộc đua tranh suất vào lớp 10 công lập tại TPHCM luôn áp lực với người học. Nhằm đảm bảo việc phân luồng, hướng nghiệp hiệu quả, mới đây Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TPHCM đã đề nghị bổ sung lựa chọn nguyện vọng 4 là vào các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) bên cạnh 3 nguyện vọng tuyển sinh lớp 10 công lập.
Tuyển sinh lớp 10: Đảm bảo đầu vào và nâng chất đầu ra - Bài 2: Giảm áp lực, tránh tuyển sinh may rủi
Đến 2025, Hà Nội đặt mục tiêu 40% số học sinh tốt nghiệp lớp 9 vào trường THPT tư thục, tăng khoảng 15% so với hiện tại. Dù xét tuyển vào trường THPT công lập hay khối trường tư đều cần phải đảm bảo chất lượng đầu vào, đảm bảo mục tiêu mà Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đặt ra; đảm bảo yêu cầu mục đích phân luồng hướng nghiệp.
Tuyển sinh lớp 10: Đảm bảo đầu vào và nâng chất đầu ra - Bài 1: Đa dạng các phương thức tuyển sinh
Tuyển sinh vào lớp 10 THPT là vấn đề đang được dư luận quan tâm, nhất là ở những thành phố lớn, trường công luôn quá tải bởi áp lực dân số tăng nhanh cơ học. Trong dự thảo Thông tư ban hành Quy chế tuyển sinh THCS và tuyển sinh THPT vừa được công bố, Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất thống nhất trên toàn quốc việc thi 3 môn vào lớp 10. Tuy nhiên, môn thứ 3 sẽ thay đổi hàng năm để tránh học lệch, học tủ. Từ số này, Báo Đại Đoàn Kết khởi đăng loạt bài “Tuyển sinh lớp 10: Đảm bảo đầu vào và nâng chất đầu ra”.
Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội chốt điểm sàn xét tuyển 2024
Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội thông báo ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào (điểm sàn) hệ chính quy năm 2024. Điểm sàn được áp dụng cho phương thức xét tuyển bằng điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024.
Từ 19 điểm, thí sinh có cơ hội xét tuyển vào Trường Đại học Y Hà Nội
Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào (điểm sàn) tuyển sinh đại học chính quy dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024 của Trường Đại học Y Hà Nội từ 19 đến 24 điểm.
Điểm sàn ngành Sức khỏe có chứng chỉ hành nghề năm 2024 từ 19 đến 22,5 điểm
Bộ GDĐT quyết định điểm sàn xét tuyển từ điểm thi tốt nghiệp THPT để tuyển sinh các ngành thuộc nhóm sức khoẻ có chứng chỉ hành nghề trình độ đại học năm 2024 từ 19 đến 22,5 điểm.
Xác định 4 cặp đấu vào tứ kết Copa America 2024
Từ ngày 5 đến 7/7 sẽ diễn ra 4 cặp đấu tứ kết Copa America 2024 giữa Argentina - Ecuador, Venezuela - Canada, Colombia - Panama; Brazil - Uruguay.
Đào tạo đại học: Đầu vào dễ, đầu ra thế nào?
Cánh cửa vào đại học ngày càng dễ dàng hơn khi hiện nay học sinh lớp 12 có nhiều lựa chọn không chỉ ngành học, trường học mà cả phương thức tuyển sinh cũng rất đa dạng.
Thu phí bỏ barie đầu vào cao tốc: Thiếu hành lang pháp lý trả tiền sau
Tuyến cao tốc Nha Trang - Cam Lâm và Cam Lâm - Vĩnh Hảo thu phí không dừng, không có barie đầu vào, sẽ gặp khó nếu không làm rõ hành lang pháp lý khi thu hồi nợ, trả sau.
Xét tuyển đại học bằng học bạ: Vẫn lo chất lượng đầu vào
Mức điểm chuẩn theo phương thức xét học bạ là 15-16 điểm/tổ hợp 3 môn của một số trường đại học trong mùa tuyển sinh năm 2024 một lần nữa đặt ra những nghi ngại về chất lượng đầu vào trong đào tạo bậc đại học hiện nay.
Đào tạo thạc sĩ: Khó đầu vào, không dễ đầu ra
Nhiều trường mở rộng quy mô tuyển sinh sau đại học (ĐH), thêm phương thức xét tuyển bên cạnh phương thức thi tuyển truyền thống, nhưng vẫn không tuyển đủ chỉ tiêu.
Xét tuyển học bạ: Nên có quy định ngưỡng đầu vào bằng điểm thi
Đếm thời điểm hiện tại, đã có hơn 100 trường đại học (ĐH) công bố phương án tuyển sinh năm 2024 với phương thức xét tuyển bằng học bạ.
Xem thêm