Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
dạy - học
Tin tức cập nhật liên quan đến dạy - học
Tôn vinh để thấy trách nhiệm lớn của nghề dạy học
Nói về nghề giáo, Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cho rằng, tôn vinh nghề dạy học không có nghĩa là đề cao nghề giáo hơn nghề khác mà để thấy trách nhiệm của nghề lớn lao.
Giáo dục
Thi tốt nghiệp THPT: Cơ sở để đánh giá chất lượng dạy - học
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Nguyễn Kim Sơn vừa trả lời kiến nghị của cử tri gửi tới trước kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, về việc đề nghị tổ chức xét tốt nghiệp cho học sinh THPT trên toàn quốc thay cho hình thức tổ chức thi tốt nghiệp THPT.
Hà Nội vẫn còn 20 trường chưa thể dạy học trực tiếp sau bão số 3
Đến thời điểm hiện tại, Hà Nội còn 20 trường học chưa thể tổ chức dạy học trực tiếp do ảnh hưởng của cơn bão số 3.
Hơn 100 trường học chưa thể dạy học trực tiếp sau bão lũ
Bão số 3 khiến Ngành Giáo dục chịu thiệt hại nặng nề. Đến nay, Hà Nội có 61 trường và 99 trường/điểm trường ở 6 tỉnh khác chưa thể dạy học trực tiếp.
Hàng loạt trường chuyển dạy học trực tuyến do mưa lớn
Ngày 11/9, nhiều trường phổ thông, đại học trên địa bàn TP Hà Nội cho học sinh, sinh viên tạm thời nghỉ học, chuyển từ học trực tiếp sang trực tuyến.
Hà Nội: Hơn 100 trường dạy - học trực tuyến sau bão số 3
Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Hà Nội cho biết, tính đến trưa 10/9, trên địa bàn Thủ đô có 117 trường cho học sinh nghỉ học, trong đó nhiều trường triển khai hình thức học trực tuyến nhằm bảo đảm an toàn cho học sinh và thực hiện đúng kế hoạch thời gian năm học.
Nhiều trường chuyển dạy học online do bão lũ
Bão số 3 gây thiệt hại nặng nề khiến nhiều địa phương cho học sinh tiếp tục nghỉ học. Để duy trì việc học, nhiều trường chuyển trạng thái dạy học trực tuyến.
Chưa thể đón học sinh trở lại sau bão, trường học tại Hà Nội chuyển dạy trực tuyến
Ghi nhận sáng 9/9, nhiều trường trên địa bàn TP Hà Nội chưa thể tổ chức dạy học trở lại do ảnh hưởng của cơn bão số 3, trong số này có trường chuyển sang dạy học trực tuyến.
Tăng cường ứng dụng CNTT hỗ trợ việc dạy - học môn Giáo dục quốc phòng và An ninh 12
Thực hiện yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT), vừa qua chương trình tập huấn sách giáo khoa (SGK) chương trình GDPT 2018 cho giáo viên thuộc 32 Sở GDĐT (từ Đà Nẵng trở vào) đã được tổ chức tại Lâm Đồng.
Đào tạo giáo viên dạy học tích hợp: Các trường sư phạm thận trọng
Mùa tuyển sinh 2024, nhiều trường sư phạm mở thêm ngành mới, đào tạo giáo viên dạy môn tích hợp Lịch sử - Địa lý và Khoa học tự nhiên. Đặc biệt, một số trường dự kiến xây dựng chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ đối với 2 ngành tích hợp.
Chàng trai bỏ dạy học về làm giàu bằng nghề nông
Anh Phạm Văn Quyên (SN 1987, xã Tây Hưng, huyện Tiên Lãng, TP Hải Phòng) đã “hồi sinh” những thửa ruộng bỏ hoang thành “bờ xôi, ruộng mật”, đem lại doanh thu hàng chục tỷ đồng mỗi năm.
Dạy học tích hợp để định hướng nghề nghiệp - Bài cuối: Không thể 'bình mới rượu cũ'
Việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 về cơ bản đã đáp ứng yêu cầu, phù hợp với điều kiện thực tiễn. Tuy nhiên, khi đi vào thực tế đã có những khó khăn nhất định. Việc tích hợp các môn Khoa học tự nhiên và Lịch sử - Địa lý còn nhiều bất cập.
Dạy học tích hợp để định hướng nghề nghiệp - Bài 4: Kiên trì đồng bộ từng bước
Khi loạt bài “Dạy học tích hợp để định hướng nghề nghiệp” của Báo Đại Đoàn Kết khởi đăng, PGS.TS Nguyễn Lê Ninh - Ủy viên Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM, nguyên giảng viên Đại học Bách Khoa Hà Nội và Trường Đại học Bách khoa TPHCM đã bày tỏ sự quan tâm đặc biệt và có những ý kiến góp ý tâm huyết về nội dung này.
Dạy học tích hợp để định hướng nghề nghiệp - Bài 3: Xác định rõ mục tiêu đào tạo
Để gỡ khó cho các trường phổ thông về dạy học tích hợp, từ năm 2019, một số trường đại học, cao đẳng (ĐH, CĐ) sư phạm đã tuyển sinh ngành sư phạm liên môn, chuẩn bị đội ngũ thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) 2018. Thực tiễn cho thấy, việc đào tạo này cần được thực hiện ngay khi chương trình bắt đầu được triển khai.
Dạy học tích hợp để định hướng nghề nghiệp - Bài 2: Các trường chủ động vào cuộc
Thích ứng với dạy học tích hợp trong điều kiện còn nhiều khó khăn, không ít địa phương và nhà trường đã chủ động có những giải pháp để việc triển khai dạy học được thuận lợi và phù hợp với tình hình thực tiễn.
Dạy học tích hợp để định hướng nghề nghiệp – Bài 1: Dạy học tích hợp - xu hướng không thể khác
Năm học 2023 - 2024 là năm thứ 3 triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông 2018. Những cái khó trong dạy và học các môn tích hợp đang được tháo gỡ dần; các cơ sở đào tạo sư phạm đã chủ động đào tạo giáo viên dạy môn tích hợp. Vậy những khó khăn đã được tháo gỡ ra sao, các nhà trường thích ứng thế nào với dạy - học tích hợp? Bắt đầu từ số này, Báo Đại Đoàn Kết đăng tải loạt bài “Dạy học tích hợp để định hướng nghề nghiệp”.
Dạy học bằng trải nghiệm
Những buổi học thực tế tại bảo tàng, thư viện, gặp gỡ các nhân vật lịch sử, nhân vật truyền cảm hứng… giúp giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa, kỹ năng sống cho học sinh đang được các nhà trường tích cực triển khai.
Rét đậm, rét hại kéo dài, các trường tổ chức dạy học thế nào?
Hà Nội đang bước vào đợt rét đậm nhất kể từ đầu mùa đông với nền nhiệt dưới 10 độ C. Dù các trường mầm non, tiểu học thông báo học sinh được nghỉ học nhưng vẫn linh hoạt phương án dạy học trong ngày trời rét.
Cô giáo tí hon gieo hy vọng cho trẻ em khó khăn
Ngay từ khi sinh ra, chị Lê Thị Lan Anh (sinh năm 1976, Hà Đông, Hà Nội) đã mắc dị tật do nhiễm chất dộc da cam. Không thể đến trường như bạn cùng trang lứa nhưng chị đã không đầu hàng số phận, tự học tiếng Anh và hiện tại trở thành cô giáo dạy học và truyền cảm hứng cho nhiều em nhỏ có hoàn cảnh không may trong cuộc sống.
Dạy học tích hợp: Giáo viên đóng vai trò chủ đạo
Sau 3 năm triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới, giáo viên vẫn còn nhiều loay hoay khi dạy môn tích hợp ở khối THCS. Trong khi đó, đội ngũ sinh viên ngành sư phạm được đào tạo bài bản, chính quy môn tích hợp từ các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng theo yêu cầu của nội dung mới vẫn còn thiếu hụt nhiều.
Xử lý từng bước vướng mắc dạy - học tích hợp
Ngày 8/11, trả lời chất vấn của ĐBQH, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Nguyễn Kim Sơn cho biết, đến nay việc dạy các môn tích hợp vẫn còn vướng trong việc triển khai.
Dạy, học liên kết tự nguyện cũng cần có giám sát
Để tăng cường hiệu quả quản lý, đảm bảo quyền lợi của giáo viên, học sinh và học viên khi tham gia các hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa tại cơ sở giáo dục, mới đây Bộ GDĐT đã đề nghị các Sở GDĐT tăng cường siết hoạt động dạy liên kết theo nhu cầu người học. Hạn báo cáo về Bộ trước ngày 15/10.
Xem thêm