Chủ Nhật, 6/7/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Di tích lịch sử văn hoá
Tin tức cập nhật liên quan đến Di tích lịch sử văn hoá
Nam Định: Bảo tồn, phát huy giá trị nhiều di sản của tiền nhân
Nằm cách Hà Nội không xa và nằm ở trung tâm vùng Nam đồng bằng sông Hồng, tỉnh Nam Định là địa phương lưu giữ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, với đậm đặc các di tích và có nhiều di sản cần được bảo vệ, phát huy trong đời sống hôm nay.
Văn hóa
Công nhận Di tích lịch sử văn hoá nhà thờ họ Bùi
UBND xã Bình Minh, huyện Thanh Oai vừa tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử văn hoá cấp thành phố cho Nhà thờ họ Bùi, thôn Minh Kha, xã Bình Minh.
Hà Nội siết chặt quản lý di tích
UBND TP Hà Nội vừa ban hành công văn về việc tăng cường quản lý di tích và bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh trên địa bàn, trong đó nhấn mạnh vai trò người đứng đầu.
Hà Nội: Các điểm di tích lịch sử ngày càng hút khách
5 ngày nghỉ lễ vừa qua, tại các di tích như Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Nhà tù Hỏa Lò, Hoàng thành Thăng Long... thu hút rất đông du khách đến tham quan. Người dân ngày càng quan tâm đến các địa điểm di tích, không chỉ để tham quan mà còn để tìm hiểu, giáo dục và gìn giữ giá trị di sản văn hóa...
Quảng Nam: Đặt tên đơn vị hành chính cấp xã gắn liền di tích lịch sử, văn hóa
Ngày 21/4, Hội nghị Tỉnh ủy Quảng Nam đã thảo luận, thông qua phương án đặt tên mới cho 88 xã, phường trên địa bàn tỉnh, thay thế phương án đã ban hành theo Nghị quyết số 45, ngày 18/4/2025 của Tỉnh ủy, đã công bố để lấy ý kiến nhân dân.
Rộn ràng Lễ hội đền Đức Ông Trần Quốc Nghiễn
Ngày 1/5, tại Cụm Di tích lịch sử văn hóa núi Bài Thơ (TP Hạ Long, Quảng Ninh) diễn ra Lễ hội đền Đức Ông Trần Quốc Nghiễn.
Quảng Ninh: Tiếp nhận hơn 27 tỷ đồng ủng hộ tu bổ, tôn tạo đền Trần Quốc Nghiễn
Ngày 3/4, TP Hạ Long tổ chức lễ khởi công dự án Quảng trường, cây xanh và hạ tầng kỹ thuật khu văn hoá núi Bài Thơ; Mở rộng, tu bổ, tôn tạo đền Đức Ông Trần Quốc Nghiễn.
Hòa Bình: Đền Nè được xếp hạng di tích lịch sử, văn hóa cấp tỉnh
Ngày 15/3, UBND huyện Kim Bôi đã long trọng tổ chức lễ đón nhận Bằng xếp hạng đền Nè (xã Xuân Thủy) là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh.
Hà Nội: Di tích lịch sử văn hóa Đền Cố Lê xuống cấp
Đền Cố Lê nằm trong con ngõ 124 phố Thụy Khuê, quận Tây Hồ (TP Hà Nội) trải qua hàng trăm năm tồn tại nay đã bị xuống cấp trầm trọng, mái ngói và cột kèo của ngôi đình bị mối mọt, dột nát phải dùng đến khung sắt gia cố cho đỡ bị sụp đổ.
Chủ tịch Đỗ Văn Chiến dâng hương tại Khu di tích Căn cứ Trung ương Cục miền Nam
Nằm trong chương trình công tác tại các tỉnh, thành phố phía Nam, ngày 20/3, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến cùng đoàn công tác đã đến dâng hương tại Khu di tích lịch sử Văn hóa quốc gia đặc biệt Căn cứ Trung ương Cục miền Nam. Đi cùng đoàn có Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký UBTƯ MTTQ Việt Nam Lê Tiến Châu; Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Tây Ninh Nguyễn Thành Tâm.
Nhà cổ ở Đường Lâm
Có tuổi đời gần 300 năm, làng cổ Đường Lâm thuộc thị xã Sơn Tây, TP Hà Nội được biết đến là nơi chứa đựng nhiều di tích lịch sử - văn hóa - kiến trúc nghệ thuật, đặc biệt là những ngôi nhà cổ mang vẻ đẹp lạ mắt. Nét độc đáo ở đây còn nằm chính trong việc người dân sử dụng nguyên liệu từ đá ong để xây dựng nên không gian sinh hoạt cho cả gia đình.
Vụ việc xâm hại chùa Vàng (Gia Lâm, Hà Nội): Chính quyền có bao che?
Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia chùa Vàng (xã Cổ Bi, Gia Lâm, Hà Nội) ngang nhiên bị chặt cây, phá tường, lấn đất từ 9/12/2020 như Báo Đại Đoàn Kết đã phản ánh trong nhiều số báo. Tuy nhiên, đến nay, vụ việc vẫn chưa được chính quyền huyện Gia Lâm, xã Cổ Bi và Công an huyện Gia Lâm xử lý.
Bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh tại Thanh Hoá
Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có Chỉ thị số 19/CT-UBND về việc tăng cường công tác quản lý, bảo quản, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh.
Ruộng bậc thang ở Lục Hồn
Ruộng bậc thang Lục Hồn được biết đến là một nơi phong cảnh hữu tình, tọa lạc ở nơi có cảnh quan đẹp, hài hòa với môi trường tự nhiên, là sự kết hợp của 4 yếu tố: nước - rừng - đất - thôn bản.
Gò Đống Thây chờ giải cứu
Khu di tích lịch sử văn hóa Gò Đống Thây thuộc phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội được xếp hạng di tích cấp Quốc gia năm 1990. Thế nhưng, đến nay di tích vẫn bị xâm lấn, mặc dù đã có nhiều phương án giải cứu được đề ra.
Thành lập khu bảo vệ cảnh quan di tích lịch sử văn hóa Mỹ Sơn
Ngày 17/8, UBND tỉnh Quảng Nam cho biết, đã có Quyết định số 2223/QĐ-UBND phê duyệt Dự án thành lập Khu bảo vệ cảnh quan di tích lịch sử văn hóa Mỹ Sơn.
Chuyện khó hiểu ở nhà Vương
Không phải là chủ sở hữu di tích nhưng lại chia lợi nhuận cho chủ sở hữu. Chủ sở hữu tài sản phải trở thành người làm công ăn lương trên chính tài sản của mình. Hợp đồng lao động nhưng không cụ thể công việc. Những chuyện khó hiểu đó đang diễn ra ở nhà Vương.
Từ và chùa làng Hoành Sơn: Thờ ba vị tướng, ba triều
Cụm di tích lịch sử văn hóa từ và chùa làng Hoành Sơn (xã Thụy Văn, Thái Thụy, Thái Bình) tuy mới được trùng tu nhưng có lịch sử hơn ngàn năm nay. Di tích thờ các vị nhân thần là Đô hồ Đại tướng Phạm Tu (thời Lý Nam Đế), Phụ quốc Thượng tướng quân Vũ Huy Chước (thời Trần) và Kim ngô vệ tướng quân Lê Sĩ Căn (thời Lê).
Di chỉ khảo cổ học Lung Leng - Bức tranh toàn cảnh thời tiền sử
Lung Leng là di chỉ có tầng văn hóa nguyên vẹn phản ánh các giai đoạn phát triển cơ bản từ thời đại đá cũ đến thời đá mới, qua thời kỳ kim khí, thậm chí cả vết tích khảo cổ học thời kỳ lịch sử sau này
Tạm thời đóng cửa Khu Di tích lịch sử - văn hóa Cố đô Hoa Lư
Ngày 12/3, Trung tâm Bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa Cố đô Hoa Lư cho biết: Đơn vị đã ra thông báo tạm dừng việc đón khách để thực hiện việc vệ sinh, khử trùng. Nguyên nhân do một trong bốn du khách nước ngoài nhiễm Covid-19 tại Quảng Ninh đã từng đến tham quan tại đây.
Nam Định: Cầu Ngói bị biến dạng sau khi cộng đồng tham gia trùng tu
Theo ghi nhận của PV Đại Đoàn Kết Online, trong ngày 19/2, cộng đồng dân thôn Thượng Nông (xã Bình Minh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định) tiến hành sửa chữa lại một số hạng mục vừa được trùng tu của di tích lịch sử-văn hóa quốc gia Cầu Ngói chợ Thượng.
Đảm bảo phòng chống dịch tại các di tích lịch sử - văn hóa
Ngày 6/2, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thuỷ có đã có Công điện gửi các địa phương về việc tăng cường phòng, chống dịch viêm đường hô hấp cấp do chủ mới của virus corona gây ra, trong hoạt động lễ hội, di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh.
Xem thêm