Thứ Ba, 8/7/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Hiệp hội Mía đường Việt Nam
Tin tức cập nhật liên quan đến Hiệp hội Mía đường Việt Nam
Ngành mía đường đứng trước nhiều khó khăn
Theo Hiệp hội Mía đường Việt Nam, đến thời điểm này, hầu hết các nhà máy của ngành đường Việt Nam đã hoàn thành vụ ép mía 2024/25. Thế nhưng, do tiêu thụ đường gặp khó nên hiện lượng đường tồn kho tại các nhà máy đã chạm đỉnh cao nhất trong lịch sử của ngành.
Kinh tế
Tăng giá mía cho vụ sắp tới
Đó là khuyến cáo mới được Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) ban hành đến các hội viên. Khuyến cáo này xuất phát từ báo cáo của các nhà máy đường về vụ ép 2020/21 với sản lượng mía nguyên liệu tiêu thụ, đưa vào chế biến chỉ đạt 6.739.417 tấn mía, sụt giảm khá sâu so với dự kiến đầu vụ là 7.498.060 tấn của các nhà máy đường.
Nhập khẩu mía đường tiếp tục bộc lộ bất thường
Phản ánh từ Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) cho thấy, mặc dù Việt Nam đã chính thức áp thuế chống bán phá giá (CBPG) đường Thái Lan 5 năm (từ tháng 6/2021), tuy nhiên, thời gian qua vẫn tiếp tục xảy ra tình trạng hiện tượng bất thường trên thị trường mía đường.
Ngăn đường nhập lậu, cách nào?
Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) đang vận động ban hành chính sách bắt buộc truy xuất nguồn gốc với ngành mía đường. Đây được xem là biện pháp mạnh tay nhằm ngăn chặn đường nhập lậu.
Đường nhập lậu gia tăng
Niên vụ mía đường 2018/2019 gặp khó khăn lớn do đường nhập lậu gia tăng. Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia cho biết, đường gian lận thương mại khoảng 200.000 tấn/năm, riêng năm 2019, ướng tính đường nhập lậu lên đến 800.000 tấn, chủ yếu xuất xứ từ Thái Lan thẩm lậu vào thị trường Việt Nam thông qua Campuchia đã làm phá giá giá đường trong nước. Thực tế cho thấy, hơn 2 năm qua, đường buôn lậu đã đẩy 1/3 số nhà máy đường Việt Nam vào tình trạng phá sản, buộc phải đóng cửa, nhiều cánh đồng mía bỏ hoang vì thua lỗ.
Mía đường tiếp tục tồn đọng
Theo báo cáo của Hiệp hội Mía đường Việt Nam, đến nay cả nước đã có tới 36 nhà máy đường, tổng công suất thiết kế khoảng 150.000 tấn mía/ngày.
Ngành mía đường 'chao đảo'
Chỉ còn khoảng 1 tháng nữa, ngành mía đường sẽ bắt đầu bước vào niên vụ thu hoạch mới, thế nhưng tình hình tiêu thụ đường hiện vẫn đang gặp nhiều khó khăn. Tồn kho đường cao trong bối cảnh giá bán xuống thấp, đường lậu lại được bày bán công khai ở khắp nơi… khiến nhiều nhà máy lo lắng.
Xem thêm