Thứ Năm, 3/4/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
khô hạn
Tin tức cập nhật liên quan đến khô hạn
Đồng bằng sông Cửu Long vượt qua hạn mặn nhờ những 'lá chắn' ngăn mặn, trữ ngọt
Thời gian qua, Đồng bằng sông Cửu Long phải đối mặt với những đợt cao điểm về mặn xâm nhập trong mùa khô. Tuy vậy, tại tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Hậu Giang và Kiên Giang, tình trạng mặn xâm nhập vẫn trong tầm kiểm soát bởi nhiều công trình thủy lợi đã phát huy hiệu quả trong việc ngăn mặn, trữ ngọt.
Xã hội
Hàng trăm hộ dân ở Cà Mau thiếu nước sinh hoạt giữa cao điểm khô hạn
Do ảnh hưởng của khô hạn, nhiều người dân tại xã Biển Bạch, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau thiếu nước sinh hoạt trầm trọng.
Cà Mau đề xuất dẫn nước ngọt từ sông Hậu về để giảm khô hạn
Tỉnh Cà Mau đề xuất dẫn nước ngọt từ sông Hậu về địa phương thông qua hệ thống thủy lợi, để hạn chế khô hạn, sụt lún, thiếu nước trong mùa khô.
Chi Lăng (Lạng Sơn): Người trồng na lao đao vì khô hạn
Những ngày này, người trồng na (chủ yếu là các hộ trồng na ở núi cao) trên địa bàn huyện Chi Lăng (Lạng Sơn) buồn bã nhìn những vườn na, nguồn thu nhập chính của gia đình, cứ héo khô rồi chết dần.
Miền Tây ứng phó mặn xâm nhập sớm
Theo Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, xâm nhập mặn mùa khô năm 2024 - 2025 ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long sẽ cao nhất ở cuối tháng 2 - 4 và làm ảnh hưởng đến sản xuất, sinh hoạt của người dân vùng ven biển.
Bạc Liêu đề nghị người dân trữ nước ngọt, dùng nước tiết kiệm dịp Tết
Để chủ động phòng chống hạn mặn, Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bạc Liêu yêu cầu các địa phương tuyên truyền người dân có hình thức linh hoạt trữ nước ngọt, sử dụng nước tiết kiệm, tránh lãng phí nguồn nước ngọt.
Khô hạn, nhiều khu rừng ở Mỹ bốc cháy
Ngày 10/11, giới chức tiểu bang New Jersey (Mỹ), cho biết các đám cháy rừng đã bùng phát tại bang này sau một trong những tháng khô hạn nhất từng được ghi nhận tại đây.
Giao thông tê liệt vì hạn mặn, nông dân lao đao
Hạn mặn gây sụt lún, sạt lở khiến giao thông nhiều nơi ở Cà Mau bị tê liệt, không chỉ gây khó khăn trong sinh hoạt, sản xuất mà còn khiến chi phí vận chuyển thu hoạch lúa đội lên.
Khẩn trương đảm bảo cung cấp điện mùa khô năm 2024 tại phía Nam
Theo dự báo từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, có khả năng xảy ra khô hạn kéo dài trong các tháng mùa khô của năm 2024 tại Nam bộ. Cao điểm mùa khô diễn ra từ giữa tháng 3 đến đầu tháng 5-2024, nhưng nắng nóng lại xuất hiện khá sớm từ cuối tháng 01-2024, có khả năng kết thúc muộn với thời kỳ nắng nóng kéo dài hơn trung bình nhiều năm.
Ấn tượng với các hồ chứa khi khô hạn, lúc tràn đầy ở Mỹ
Các hồ chứa khô cạn do hạn hán 3 năm qua tại California (Mỹ) đã được bổ sung nước sau những trận mưa và lụt hồi tháng 1.
Kiên Giang: Tập trung ứng phó với khô hạn, xâm nhập mặn
Thời điểm này đang ở giai đoạn cao điểm mùa khô 2022 - 2023, tỉnh Kiên Giang tập trung các giải pháp ứng phó, phòng, chống khô hạn, xâm nhập mặn, chủ động đảm bảo nguồn nước ngọt phục vụ sản xuất và dân sinh trên địa bàn.
Nỗi lo triều cường, khô hạn và xâm nhập mặn
Mùa lũ ở ĐBSCL đã qua, tuy nhiên, triều cường vẫn ở mức cao khiến nhiều vùng tiếp tục bị đe dọa ngập nặng. Cùng với triều cường, vùng đồng bằng này lại đang lo đối mặt với khô hạn và xâm nhập mặn.
Thiếu nước, các hồ thủy điện trên sông Đà đối mặt khô hạn
Thông tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), đến giữa tháng 9/2022, các hồ thủy điện trên sông Đà đang thiếu hụt khoảng 5 tỷ m3 nước so với mức nước dâng bình thường. Mùa lũ năm 2022 trên lưu vực sông Đà đến sớm, tuy nhiên giai đoạn tháng 7-8 gần như không có lũ. Nước về chỉ bằng khoảng 50% so với trung bình nhiều năm.
Những phận người trong khô hạn mênh mông
Trái ngược với sự trù phú của mùa mưa, mùa khô vùng đồng bằng châu thổ cửu Long Giang khắc nghiệt và khó khăn hơn rất nhiều, đặc biệt là những người nghèo sống dựa vào thiên nhiên. Không còn những cánh đồng nước nổi mênh mông tràn đầy cá tôm, những con kênh đủ thứ rau trái sinh sôi qua từng đêm, ghe thuyền tấp nập ngược xuôi cả đêm lẫn ngày... mùa khô dường như vắt kiệt, bóp nghẹt con người và thiên nhiên nơi đây.
Xuất hiện những đợt mưa trái mùa
Theo dự báo của cơ quan khí tượng thủy văn Quốc gia, tình hình rét đậm rét hại trong năm 2021 kéo dài đến tháng 2. Năm nay cũng được dự báo là một năm có các đợt mưa trái mùa ở nhiều nơi, nguy cơ khô hạn và thiếu nước cục bộ, xâm nhập mặn gia tăng…
Bình Thuận: Hạn chế thiệt hại trong mùa khô
Tính đến cuối năm 2020, tổng lượng nước trữ trong các hồ chứa thủy lợi trên địa bàn tỉnh Bình Thuận đạt 215 triệu m3 (đạt 83,23% dung tích thiết kế), thấp hơn so với trung bình nhiều năm, nhất là ở các huyện phía Nam.
Hành động vì thiên nhiên
Chủ đề Ngày Môi trường thế giới (5/6/2020) được Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) chọn là Hành động vì thiên nhiên (Time for Nature).
Héo úa trong vùng đất khô hạn
Vào thời điểm này, cùng với Tây Nguyên, các tỉnh duyên hải Nam Trung bộ đang cực kỳ khô hạn. Từ Khánh Hòa cho tới Ninh Thuận, Bình Thuận là những dòng sông cạn nước, nhiều hồ đập trơ đáy. Trên cánh đồng một màu héo úa. Nhiều nơi người dân vất vả khoan giếng tìm nước nhưng vô vọng. Cuộc sống sinh hoạt của nhiều hộ dân đảo lộn cũng chỉ vì khô hạn.
Khô hạn khốc liệt
Người dân buôn Niêng 1, xã Ea Nuôi (huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk) cho biết, các năm trước đây vào mùa khô cũng xảy ra tình trạng thiếu nước sinh hoạt, nhưng năm nay hạn hán kéo dài và nắng nóng vô cùng khắc nghiệt, các giếng nước đều cạn kiệt, các hộ dân trong buôn thiếu nước sinh hoạt trầm trọng. Người dân nơi đây quay quắt vì khô hạn.
Tây Nguyên căng mình trong khô hạn
Suốt từ ra Tết Nguyên đán tới nay, Tây Nguyên rất ít mưa. Sông suối khô cạn, đất đai nứt nẻ, hàng chục nghìn ha cây trồng mất mùa. Bà con nông dân nhiều nơi vật lộn tìm nguồn nước tưới và sinh hoạt. Bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ biến đổi khí hậu, nhiều năm qua Tây Nguyên phải hứng chịu thiên tai. Khi thì nắng quá, khi lại mưa lũ. Riêng với năm nay, dự báo tình hình khô hạn còn kéo dài.
Chủ động nước trong mùa khô
Mặc dù hiện nay đang trong thời kỳ cao điểm của mùa khô, nhiều nơi thiếu nước sản xuất, thiếu nước sinh hoạt do các do các nguồn nước như suối, ao hồ, giếng khoan, giếng đào đã cạn. Song hàng trăm hộ đồng bào dân tộc Mông ở vùng sâu xã Cư Đrăm (Krông Bông, Đắk Lắk) vẫn đủ nước để sinh hoạt.
Tây Nguyên oằn mình trong khô hạn
Mùa khô đến với các tỉnh Tây Nguyên mang theo hàng loạt lo lắng khi các hồ, đập dần cạn nước. Nhiều dòng sông chủ đạo sắp trơ đáy còn bị “cát tặc” oanh tạc tan nát. Ở nhiều huyện giáp danh biên giới xuất hiện thêm sương muối khiến hoa màu không thích ứng được, chết dần, chết mòn.
Xem thêm