Chủ Nhật, 24/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
không trở thành
Tin tức cập nhật liên quan đến không trở thành
Không trở thành nạn nhân của chiêu trò 'lấy lại tiền lừa đảo'
Hàng loạt các nhóm công khai “lấy lại tiền lừa đảo” với hàng nghìn thành viên vẫn hoạt động tràn lan trên mạng xã hội.
Pháp luật
Để học thêm không trở thành gánh nặng - Bài cuối: Cần thay đổi từ gốc
Trước mối quan tâm của xã hội về sự biến tướng dạy thêm, học thêm, nhiều ý kiến cho rằng, cần phải thay đổi từ gốc, tức là từ Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018; từ hướng dẫn thực hiện của Bộ GDĐT. PGS.TS Trần Xuân Nhĩ - nguyên Thứ trưởng Bộ GDĐT, Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội các trường Đại học, cao đẳng Việt Nam đã có cuộc trao đổi với Báo Đại Đoàn Kết về vấn đề này.
Để học thêm không trở thành gánh nặng - Bài 4: Dạy thêm, quản lý được không?
Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT), một trong những vấn đề vướng mắc hiện nay là dạy thêm, học thêm không được đưa vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện để quản lý. Bộ GDĐT đang mong muốn bổ sung việc dạy thêm, học thêm vào danh mục này để quản lý chặt chẽ hơn nữa.
Để học thêm không trở thành gánh nặng - Bài 3: Bớt bệnh thành tích để giảm sức ép học thêm
Thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018, quy định mới không phân biệt môn chính, môn phụ; không tính điểm trung bình chung tất cả các môn… của Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT được đánh giá là tiến bộ. Tuy nhiên, sau 3 năm vận hành, nhiều ý kiến cho rằng, quy định này có thể dẫn đến việc học sinh sẽ học thêm nhiều hơn để đạt các danh hiệu “Học sinh Xuất sắc”, “Học sinh Giỏi”.
Để học thêm không trở thành gánh nặng - Bài 2: Học thêm nhiều, hiệu quả bao nhiêu?
Việc dạy thêm - học thêm hiện nay có cả chương trình do nhà trường đứng ra tổ chức và nhóm các thầy cô giáo, giáo viên chủ nhiệm đứng ra tổ chức. Tại Hà Nội, nhiều học sinh phải học cả 2 chương trình học thêm này, dẫn tới quá tải, tốn nhiều tiền. Câu hỏi lớn nhất cũng là băn khoăn của tất cả phụ huynh đó là học thêm liên tiếp như vậy có hiệu quả hay không?
Để học thêm không trở thành gánh nặng - Bài 1: Nghịch lý cấm và quản
Ngay vào đầu năm học mới 2023 - 2024, học sinh các cấp đã phải học thêm tại trường. Ở nhiều nơi, hình thức học thêm tự nguyện kiểu “ép buộc” đang trở nên phổ biến. Học thêm xuất phát từ nhu cầu của một số ít gia đình, giờ đây đang trở thành nỗi ám ảnh, gánh nặng với nhiều phụ huynh. Giải pháp nào để hạn chế biến tướng dạy thêm, học thêm? Từ số này, Báo Đại Đoàn Kết sẽ đăng tải loạt bài: Để học thêm không trở thành gánh nặng.
Hàng không trở thành tuyến đường nóng về buôn lậu
Không chỉ đường bộ, đường thủy mà giờ đây, các đầu nậu đang đẩy mạnh đưa hàng lậu qua tuyến hàng không. Đó là thông tin được đưa ra tại buổi tọa đàm: “Chống buôn lậu - giải pháp trong những tháng cuối năm” do Cổng thông tin Chính phủ tổ chức chiều 14/11.
Để Việt Nam không trở thành bãi rác công nghệ
Mới đây, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã đưa ra Thông tư 20 sửa đổi. Theo dự thảo, tổ chức, cá nhân nhập khẩu máy móc công nghệ cũ có thể chọn tiêu chí chất lượng còn 70% trở lên, hoặc không quá 10 năm sử dụng. Điều này đã gỡ khó phần nào cho doanh nghiệp, tuy nhiên cũng khiến cho nhiều người băn khoăn: Liệu VN có trở thành bãi rác công nghệ?
Xem thêm