Thứ Bảy, 17/5/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
kinh tế tư nhân
Tin tức cập nhật liên quan đến kinh tế tư nhân
Thanh tra không quá 1 lần trong năm, trừ khi doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm rõ ràng
Ngày 17/5, với 89,75 % đại biểu Quốc hội có mặt tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân.
Quốc hội
Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết về cơ chế đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân
Cùng với việc xem xét các dự án luật, trong sáng 17/5, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân.
Bộ trưởng Bộ Tài chính: Giảm thanh, kiểm tra trực tiếp, chuyển mạnh từ tiền kiểm sang hậu kiểm
Đại biểu Quốc hội đặt ra vấn đề: Nếu không có cơ chế hậu kiểm đủ mạnh, minh bạch và hiệu quả thì rất dễ trở thành kẽ hở để các “công ty ma” lợi dụng.
Phát triển kinh tế tư nhân: Cần môi trường minh bạch hơn là ưu đãi
Kinh tế tư nhân được đánh giá là trụ cột quan trọng nhất trong tăng trưởng. Giới chuyên gia cho rằng, để khu vực này phát triển bền vững cần một tư duy mới: minh bạch, công bằng và tôn trọng quyền tự chủ của doanh nghiệp thay vì chỉ dừng ở chính sách ưu đãi.
Quốc hội thảo luận về phát triển kinh tế tư nhân, thẩm tra quyết toán ngân sách
Cùng với việc thảo luận về phát triển kinh tế tư nhân, trong sáng 16/5, Quốc hội sẽ nghe Báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước năm 2023; Báo cáo thẩm tra quyết toán ngân sách nhà nước năm 2023.
Quốc hội thảo luận các cơ chế chính sách phát triển kinh tế tư nhân
Sau khi nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân, chiều 15/5, Quốc hội sẽ thảo luận ở tổ về nội dung này.
TP Hồ Chí Minh: Sự trỗi dậy mạnh mẽ của khu vực kinh tế tư nhân
TPHCM - “đầu tàu” kinh tế lớn nhất cả nước đang chứng kiến sự trỗi dậy mạnh mẽ của khu vực kinh tế tư nhân, khu vực kinh tế này được coi như trụ cột quan trọng trong thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thành phố.
Tạo điều kiện để doanh nghiệp tiếp cận vốn vay
Kinh tế tư nhân còn gặp nhiều khó khăn trong tiếp cận nguồn lực, đặc biệt là vốn, công nghệ, đất đai, tài nguyên và nhân lực chất lượng cao. Một số chính sách ưu đãi, hỗ trợ chưa thực sự hiệu quả và khó tiếp cận. Số liệu thống kê cho thấy, chỉ khoảng 30 đến 35% doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) có thể tiếp cận vốn ngân hàng.
Nghị quyết 68: Khơi thông động lực phát triển kinh tế
Các thông điệp hết sức quan trọng về kinh tế tư nhân đã được đưa ra ở Nghị quyết 68-NQ/TW. Phấn khởi và kỳ vọng là những cảm xúc được cộng đồng doanh nghiệp chia sẻ nhiều nhất kể từ khi Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân được ban hành. Trong đó, nhiều doanh nghiệp kỳ vọng các điểm nghẽn sẽ được tháo gỡ để bứt phá.
Đừng để doanh nghiệp phải “ném tiền qua cửa sổ”
Giảm tối đa thủ tục hành chính, điều kiện kinh doanh và chi phí sản xuất là vấn đề được đặt ra tại dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật đang được Quốc hội cho ý kiến. Nhất là đặt trong bối cảnh Bộ Chính trị vừa ban hành Nghị quyết số 68 về phát triển kinh tế tư nhân.
Mở đường băng để kinh tế tư nhân cất cánh
Trải qua gần 40 năm đổi mới, kinh tế tư nhân không chỉ dần phục hồi mà còn có những bước phát triển cả về số lượng và chất lượng. Nghị quyết số 68-NQ/TW Bộ Chính trị vừa ban hành nhấn mạnh nội dung phát triển kinh tế tư nhân, khẳng định kinh tế tư nhân là động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia. Điều đó cho thấy, kinh tế tư nhân có đủ điều kiện để bứt phá.
Phát triển kinh tế tư nhân: Vùng an toàn pháp lý và cú hích niềm tin
Ngày 4/5, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 68‑NQ/TW ( Nghị quyết 68) về phát triển kinh tế tư nhân (KTTN). TS Mạc Quốc Anh, Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa TP Hà Nội trong cuộc trao đổi với Đại Đoàn Kết đã phân tích về “vùng an toàn” mà Nghị quyết tạo ra được cấu thành bởi bốn yếu tố: Không gian thể chế rộng mở; Hệ sinh thái hỗ trợ vốn, thị trường, nhân lực; Cơ chế bảo vệ quyền tài sản và sáng kiến; Hệ thống thực thi hiệu q
Thủ tướng: Khẩn trương đưa Nghị quyết về phát triển kinh tế tư nhân vào cuộc sống
Thủ tướng nêu rõ thủ tục hành chính phải nhanh nhất có thể, đơn giản nhất có thể và chi phí ít nhất có thể, đặc biệt là đơn giản hóa thủ tục thành lập doanh nghiệp, giải quyết tranh chấp và phá sản.
Bước ngoặt đột phá của kinh tế tư nhân
Nghị quyết 68 đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế tư nhân tại Việt Nam. Các chuyên gia nhận định, lần đầu tiên kinh tế tư nhân được khẳng định là "động lực quan trọng nhất" của nền kinh tế, thể hiện quyết tâm chính trị mạnh mẽ trong việc đặt khu vực này làm trụ cột phát triển.
Lo ngại AI, tự động hóa là nguyên nhân hàng đầu gây ra thất nghiệp
Nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) lo ngại khả năng thất nghiệp của người lao động trong quá trình chuyển đổi số, tự động hoá
Cơ hội bứt phá kinh tế tư nhân
Năm 2025, Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng GDP 8% trở lên, tạo nền tảng vững chắc để đạt mức tăng trưởng hai con số từ năm 2026. Đây là thời điểm để nhận diện cả cơ hội lẫn thách thức, đòi hỏi doanh nghiệp tư nhân phải bứt phá mạnh mẽ.
Nguồn vốn Agribank thúc đẩy kinh tế tư nhân phát huy vai trò trụ cột quan trọng của nền kinh tế
Agribank cùng ngành Ngân hàng luôn đồng hành, sát cánh kinh tế tư nhân phát triển mạnh mẽ, trở thành một trong những trụ cột quan trọng hàng đầu của nền kinh tế, là động lực quan trọng nhất để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia và là đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng.
Đòn bẩy phát triển kinh tế tư nhân
Theo đánh giá của giới chuyên gia kinh tế, để đạt được mục tiêu tăng trưởng 8% năm 2025 và tăng trưởng 2 con số những năm tiếp theo, ngoài các động lực truyền thống thì một trong những trụ cột quan trọng nhất chính là thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân.
Tìm động lực thúc đẩy tăng trưởng bền vững
Để đạt được mục tiêu tăng trưởng 8% vào năm 2025 và duy trì đà tăng trưởng hai con số trong những năm tiếp theo, Việt Nam cần nhận diện rõ các động lực mới và đầu tư cho phát triển bền vững. Trong đó, không thể thiếu vai trò của kinh tế tư nhân.
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Tạo cú hích, bước ngoặt phát triển kinh tế tư nhân
Thủ tướng nhấn mạnh phải có nhận thức đầy đủ, sâu sắc về tầm quan trọng của kinh tế tư nhân trong tổng thể nền kinh tế, xác định kinh tế tư nhân là động lực quan trọng nhất để triển kinh tế đất nước.
Phiên họp lần thứ 2 của Ban Chỉ đạo xây dựng đề án phát triển kinh tế tư nhân
Chiều 2/4, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng đề án phát triển kinh tế tư nhân chủ trì phiên họp lần thứ hai của Ban Chỉ đạo.
Những đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân vào kinh tế - xã hội nước ta
Tại phiên họp thứ tư của Tiểu Ban kinh tế - xã hội Đại hội toàn quốc lần thứ XIV của Đảng, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã nói: Lấy kinh tế tư nhân làm động lực quan trọng nhất thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Xem thêm