Thứ Bảy, 23/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
kinh tế TƯ
Tin tức cập nhật liên quan đến kinh tế TƯ
Ninh Bình: Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế từ 8% trở lên
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh đề nghị các cấp ủy Đảng, chính quyền, MTTQ của tỉnh Ninh Bình cần sớm hoàn thành việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã; quan tâm thực hiện chính sách giải quyết lao động dôi dư…
Chính trị
Làm kinh tế từ... rơm rạ
Các mô hình thí điểm của Đề án Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến năm 2030 (gọi tắt là Đề án 1 triệu ha) đang có nhiều tín hiệu tích cực. Bên cạnh việc đảm bảo các tiêu chí trong quá trình gieo trồng, thì vấn đề đưa rơm rạ ra khỏi đồng ruộng và phát triển kinh tế nông nghiệp tuần hoàn từ rơm rạ đảm bảo phát thải thấp, tăng trưởng xanh đang được ngành nông nghiệp chú trọng.
Thúc đẩy chuyển đổi số trong xúc tiến thương mại và thu hút đầu tư
Chiều 14/4, tại TP Hạ Long (Quảng Ninh) đã diễn ra Hội thảo “Thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số và tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để xúc tiến thương mại và thu hút đầu tư”.
Kỳ vọng kết nối tại hội thảo chuyên đề về chuyển đổi số trong xúc tiến thương mại
Từ ngày 14-15/4, tại Quảng Ninh lần đầu tiên diễn ra Triển lãm Xúc tiến thương mại và Đầu tư Doanh nhân trẻ Việt Nam.
Tạo đà cho kinh tế tư nhân phục hồi
Để nền kinh tế tăng trưởng một cách bền vững cần đẩy mạnh phát triển kinh tế số, tạo môi trường tốt nhất cho các thành phần của nền kinh tế, đặc biệt là khu vực kinh tế tư nhân phục hồi.
Phát triển kinh tế từ nền tảng văn hoá doanh nghiệp
Nhằm góp phần thực hiện Chiến lược phát triển văn hoá đến năm 2030, ngày 26/8, tại Hà Nội, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật phối hợp với Viện Văn hoá và Phát triển đã tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Văn hoá doanh nghiệp – Điểm tựa phục hồi kinh tế sau đại dịch”.
Diễn đàn kinh tế Việt Nam lần thứ 4: Bàn cách để đưa nền kinh tế tự chủ trong hội nhập
Sáng 31/5, Ban Kinh tế Trung ương tổ chức họp báo thông tin về Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ 4.
Khen thưởng đối với kinh tế tư nhân - tạo sức bật cho Nhà nước
Ngày 27/5, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Thi đua khen thưởng (sửa đổi). Nhiều đại biểu đề nghị nghiên cứu bổ sung đối tượng hoạt động trong các lĩnh vực nhiếp ảnh, kiến trúc, văn học, bổ sung các soạn giả trong lĩnh vực sân khấu được xét danh hiệu “Nghệ sĩ Nhân dân”, “Nghệ sĩ Ưu tú”.
Vực dậy kinh tế từ tăng trưởng âm sang tăng trưởng từ 6% - 6,5% năm 2022
Đó là nhận định của ông Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND TP HCM tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2022, ngày 8/1, do UBND TP HCM tổ chức.
Phát triển kinh tế từ cây mãng cầu hoàng hậu
Giống mãng cầu hoàng hậu có đặc điểm mẫu mã đẹp, quả to (trọng lượng mỗi quả đạt từ 0,6 - 1 kg), thịt quả ngon ngọt nên được thị trường ưa chuộng. Đây là loại cây được nhiều nông hộ ở tỉnh Ninh Thuận lựa chọn trồng để nâng cao thu nhập.
Hiệu quả kinh tế từ trồng nấm
Theo các hộ trồng nấm bào ngư ở xã Phú Trung, huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước: Trồng nấm phù hợp với điều kiện khí hậu ở địa phương, dễ trồng, ít công chăm sóc, thời gian thu hoạch nhanh, chi phí đầu tư không lớn, cho lợi nhuận khá…
Ban Kinh tế Trung ương và Bộ KH-CN ký quy chế phối hợp
Chiều 17/5, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ ký Quy chế phối hợp công tác giữa Ban Kinh tế Trung ương và Ban Cán sự Đảng Bộ Khoa học và Công nghệ. Tham dự Lễ ký có ông Trần Tuấn Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương.
Đưa nghị quyết Đại hội XIII vào cuộc sống: Tạo thuận lợi để kinh tế tư nhân phát triển
Văn kiện Đại hội XIII của Đảng xác định: “Đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển đất nước nhanh và bền vững”. Để Nghị quyết đi vào cuộc sống, PGS.TS Đinh Trọng Thịnh (Học viện Tài chính) cho rằng, cần xóa bỏ định kiến, tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế tư nhân.
Công nghiệp vật liệu mở ra cơ hội bứt phá cho nền kinh tế tự chủ
Đây là nội dung định hướng được Ban Kinh tế Trung ương phối hợp cùng với Bộ Khoa học và Công nghệ (KH-CN) và Đại học Quốc gia TP HCM thảo luận tại hội thảo khoa học “Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp vật liệu đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” vào sáng mai 10/4 tại TP HCM.
Giải phóng nguồn lực cho doanh nghiệp
Một trong những hạn chế của khu vực kinh tế tư nhân là tính liên kết, hợp tác giữa các doanh nghiệp Việt Nam yếu, chưa nâng cao năng lực cạnh tranh để tham gia chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu.
Để kinh tế tư nhân phát triển như ‘khoán 10’
Khi dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tới sản xuất kinh doanh thì phát triển kinh tế tư nhân đang trở thành yếu tố quan trọng. Theo ông Trần Văn Lâm, Ủy viên Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội, cần mở rộng phạm vi cho kinh tế tư nhân được tham gia trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế mà họ có thể làm được.
Làm rõ những rào cản, ràng buộc cản trở sự phát triển của kinh tế tư nhân
Thủ tướng yêu cầu, phải nêu rõ hơn về các cản trở, ràng buộc đối với sự phát triển kinh tế tư nhân và các giải pháp tháo gỡ.
Phát triển công nghiệp vật liệu là chìa khóa để có nền kinh tế tự chủ
Sáng 25/11, tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam tổ chức Hội thảo “Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo phục vụ phát triển công nghiệp vật liệu đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”.
Yếu vốn, giảm sức cạnh tranh
Khu vực kinh tế tư nhân có những đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của nước ta.
Xây dựng nền kinh tế tự chủ
Kết luận phần thảo luận kinh tế - xã hội tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8, ngày 4/9, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh: Phải chú trọng đẩy mạnh xây dựng một nền kinh tế tự chủ, giảm phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu và chuỗi cung ứng ngoài nước. Muốn vậy, phải đề cao nội lực, chú ý thị trường nội địa với gần 100 triệu dân.
Kích tăng trưởng từ đầu tư tư nhân
Hiện khu vực kinh tế tư nhân (bao gồm cả doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh cá thể) đóng góp gần 40% GDP. Hệ thống này cũng là động lực tăng trưởng quan trọng góp phần khôi phục kinh tế sau đại dịch Covid-19. Chính vì vậy nếu tập trung các nguồn lực để “kích” gia tăng thu hút đầu tư tư nhân sẽ giúp tăng trưởng GDP của nước ta trong năm 2020 đạt được kết quả cao nhất.
'Bà đỡ' cho kinh tế tư nhân
Sáng 19/12, tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương đã chủ trì, phối hợp với Hội Doanh nhân tư nhân Việt Nam tổ chức Diễn đàn “Doanh nhân, doanh nghiệp tư nhân hiến kế hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển kinh tế”. Phát biểu tham luận tại đây, bà Nguyễn Thị Nga- Chủ tịch Tập đoàn BRG thay mặt giới doanh nhân tư nhân bày tỏ mong muốn: Đảng, Nhà nước có thể coi kinh tế tư nhân là trụ cột của nền kinh tế. Có lẽ, hiểu được tâm tư ấy của khu vực kinh tế tư nhân mà Đảng đã ban hành Nghị quyết Trung ương 10 dành riêng cho khu vực kinh tế này.
Xem thêm