Thứ Bảy, 23/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Lao động bỏ trốn
Tin tức cập nhật liên quan đến Lao động bỏ trốn
Lao động bỏ trốn và nỗi lo mất thị trường
Những năm trước, các huyện phải dừng tuyển chọn lao động chủ yếu ở Bắc Trung Bộ thì đến nay, nhiều tỉnh, thành phía Bắc cũng có tỷ lệ lao động trốn ở lại cao. Điều đó không chỉ đánh mất cơ hội của những lao động khác mà về lâu dài sẽ mất thị trường.
Xã hội
Xử lý tiền ký quỹ của gần 1.500 lao động bỏ trốn tại Hàn Quốc
Theo Trung tâm lao động ngoài nước, sau ngày 21/9, Trung tâm Lao động ngoài nước sẽ đơn phương thanh lý hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo quy định của pháp luật và thông báo bằng văn bản cho Ngân hàng Chính sách xã hội để tiến hành xử lý khoản tiền ký quỹ 100 triệu đồng của người lao động.
'Cấm cửa' 58 quận/huyện xuất khẩu lao động: Có hạn chế được lao động bỏ trốn?
Ông Đặng Sỹ Dũng- Phó Cục trưởng Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ LĐTB&XH) cho biết, đã có nhiều giải pháp vận động, tuyên truyền, gia ân cho lao động bỏ trốn trở về. Tuy nhiên, tính đến ngày 31/12/2016, có 16.100 người lao động (NLĐ) cư trú bất hợp pháp trên tổng số 40.000 lao động đang làm việc tại Hàn Quốc, tăng 3% so với thống kê đầu năm này.
Lao động xuất khẩu bỏ trốn: Nguy cơ mất thị trường Hàn Quốc
Trao đổi với báo chí xung quanh việc Việt Nam có được kí tiếp với Hàn Quốc hiệp định tiếp nhận lao động Việt Nam hay không, Thứ trưởng Bộ LĐTB&XH Doãn Mậu Diệp cho hay, hiện hai bên chưa đàm phán lại. Tuy nhiên, nếu tới tháng 3/2016, Việt Nam không thể giảm số lao động bỏ trốn tại Hàn Quốc xuống dưới 30%, có thể Hàn Quốc sẽ không ký lại hiệp định tiếp nhận lao động Việt Nam.
'Cấm cửa' những địa phương có tỷ lệ lao động bỏ trốn cao
Trao đổi với phóng viên, đại diện Bộ LĐTB&XH cho biết, Bộ vừa có công văn gửi các địa phương có số lao động bỏ trốn bất hợp pháp ở Hàn Quốc cao. Theo đó, nếu đến ngày 31/12 mà tỉ lệ người lao động cư trú bất hợp pháp ở Hàn Quốc vẫn ở mức cao thì Bộ sẽ báo cáo Thủ tướng xem xét không tuyển chọn lao động của các địa phương trên đi làm việc tại Hàn Quốc.
Hạn chế lao động bỏ trốn bất hợp pháp: Vẫn chưa có “thuốc”... đặc trị
Tại hội nghị triển khai các giải pháp vận động người lao động (NLĐ) hết hạn về nước tại Hàn Quốc sáng 2-4, Phó Chủ tịch UBND Tp. Hà Nội Nguyễn Thị Bích Ngọc thẳng thắn cho rằng: LĐ bỏ trốn không chỉ khiến Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung bị mất hình ảnh đẹp mà còn dẫn tới hệ lụy làm hàng vạn NLĐ có thể mất cơ hội việc làm. Đã có nhiều giải pháp được triển khai nhưng không hiệu quả. Trách nhiệm này thuộc về các cơ quan nhà nước.
Xem thêm