Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Luật Dầu khí sửa đổi
Tin tức cập nhật liên quan đến Luật Dầu khí sửa đổi
Chính sách nào cho các dự án Dầu khí đã và đang triển khai trước ngày Luật Dầu khí (sửa đổi) có hiệu lực?
Để rõ ràng, đơn giản hóa các thủ tục phê duyệt và các chính sách khuyến khích đầu tư trong lĩnh vực dầu khí, đặc biệt đối với các dự án dầu khí đã và đang triển khai trước ngày Luật Dầu khí (sửa đổi) có hiệu lực, vẫn còn một số vấn đề/nội dung cần phải được tiếp tục nghiên cứu, quy định rõ ràng hơn trong Dự thảo Luật.
Xã hội
Bộ trưởng Bộ Công thương: Thủ tướng phê duyệt toàn bộ nội dung của hợp đồng dầu khí
Dự thảo Luật Dầu khí sửa đổi sau khi tiếp thu, chỉnh lý gồm 11 chương và 68 điều. Bỏ 5 điều, bổ sung 9 điều so với dự thảo luật đã trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 3.
Dự án Luật Dầu khí sửa đổi: Tạo bước đột phá về thể chế, đưa nguồn tài nguyên dầu khí phục vụ phát triển đất nước
Dự án Luật Dầu khí (sửa đổi) được Quốc hội đưa vào Chương trình xây dựng luật và pháp lệnh năm 2022, kỳ vọng sau khi ban hành sẽ tháo gỡ những vướng mắc, tạo ra bước đột phá về thể chế để thúc đẩy phát triển hoạt động dầu khí, tiếp tục đưa nguồn tài nguyên dầu khí vào phục vụ cho sự phát triển đất nước, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng, an ninh lương thực, an ninh kinh tế và an ninh quốc gia trên biển.
Mức ưu đãi khiêm tốn sẽ không đủ hấp dẫn các nhà đầu tư tham gia thăm dò, khai thác dầu khí
Tổng Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP) là công ty TNHH một thành viên và do Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) sở hữu 100% vốn điều lệ. Với đặc thù là doanh nghiệp chủ lực của PVN trong lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí, PVEP chịu sự tác động rất lớn của Luật Dầu khí.
Dự thảo Luật Dầu khí (sửa đổi): Cần bổ sung quy định về việc PVN được quản lý kết quả điều tra cơ bản
Chiều 5/8, tại TP Vũng Tàu, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) đã tổ chức tọa đàm “Sửa đổi Luật Dầu khí nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp dầu khí”.
Cần bảo đảm tính khả thi trong thu hút đầu tư vào hoạt động dầu khí
Đó là đề nghị của ĐBQH Lê Mạnh Hùng (Cà Mau) tại phiên thảo luận hội trường về dự án Luật Dầu khí (sửa đổi) tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XV sáng 15/6.
Nâng cao chất lượng công tác điều tra cơ bản về dầu khí
Theo ĐBQH, công tác điều tra cơ bản về dầu khí và hoạt động dầu khí phải được phát triển trên cơ sở nguồn nhân lực chất lượng cao, công nghệ tiên tiến, hiện đại và huy động nguồn lực từ bên ngoài và nội tại của đất nước.
Góp ý Dự án Luật Dầu khí (sửa đổi): Sửa Luật Dầu khí để ngành dầu khí lớn mạnh
Xem xét, sửa đổi Luật Dầu khí để tạo ra cơ chế chính sách đồng bộ, tăng cường hiệu lực, hiệu quả trong quản lý nhà nước, loại bỏ rào cản, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho nhà đầu tư, qua đó, thúc đẩy phát triển bền vững ngành năng lượng nói riêng và tổng thể nền kinh tế Việt Nam nói chung là kiến nghị của nhiều chuyên gia.
Làm rõ cơ chế xử lý tranh chấp trong hoạt động dầu khí
Không ít ý kiến cho rằng, dự thảo Luật Dầu khí (sửa đổi) đã cơ bản lắng nghe ý kiến góp ý của các chuyên gia, nhà quản lý; thế nhưng, tranh chấp trong hoạt động dầu khí được xử lý ra sao, dự luật vẫn chưa thể hiện rõ.
6 nhóm chính sách mới của Luật Dầu khí sửa đổi
Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường cho rằng, cần có chương riêng quy định đối với nhà đầu tư, tránh những rủi ro có thể xảy ra khi đầu tư ra nước ngoài.
Dự thảo Luật Dầu khí (sửa đổi): Cần hướng đến huy động đầu tư, khai thác hiệu quả tài nguyên phục vụ lợi ích quốc gia
Thời gian qua, nhằm góp ý cho Dự thảo Luật Dầu khí sửa đổi (hiện đã được chỉnh sửa lần thứ 3 – V3), Bộ Công Thương đã phối hợp các bộ, ban, ngành liên quan tổ chức trao đổi, thảo luận, lấy ý kiến rộng rãi, tập trung vào các nội dung, nhóm chính sách quan trọng trong Dự thảo. Qua đó, đã có đông đảo các nhà thầu, chuyên gia dầu khí, cán bộ, người lao động trực tiếp tham gia các dự án dầu khí chỉ ra những vướng mắc cần tháo gỡ trong Luật Dầu khí hiện hành, đặc biệt là các vấn đề mang tính đặc thù theo thông lệ quốc tế như: địa vị pháp lý của Petrovietnam, tích hợp trình tự thủ tục của việc quản lý hợp đồng dầu khí và quản lý dự án đầu tư dầu khí, ưu đãi đầu tư… hướng đến tăng cường huy động đầu tư trong nước và quốc tế, khai thác hiệu quả tài nguyên phục vụ lợi ích quốc gia.
Dự Luật Dầu khí (sửa đổi): Cần tính đến đặc thù của ngành dầu khí
Sáng 9/11, tại Hà Nội, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) phối hợp cùng báo Lao động tổ chức tọa đàm trực tuyến: Luật Dầu khí cần mang đặc thù dầu khí. Đây là một hoạt động nhân kỷ niệm 60 năm ngày truyền thống ngành Dầu khí Việt Nam.
Xem thêm