Thứ Tư, 2/4/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Luật Giáo dục ĐH
Tin tức cập nhật liên quan đến Luật Giáo dục ĐH
Tự chủ đại học và trách nhiệm, quyền hạn Hội đồng trường Bài cuối: Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ
Hạn chế phổ biến đã được chỉ ra của nhiều Hội đồng trường đại học (ĐH) hiện nay là sự tham gia không thực chất của các thành viên. Chính điều này làm cho nhiều Hội đồng trường mất đi tính thực quyền và tính độc lập.
Giáo dục
Tự chủ đại học và trách nhiệm, quyền hạn Hội đồng trường: Bài 1: Đi tìm tiếng nói chung
Thời gian qua, tự chủ đại học (ĐH) đã đạt một số kết quả quan trọng, giúp tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh; thúc đẩy các trường tăng cường đầu tư nhằm đảm bảo và nâng cao chất và lượng trong đào tạo, tuyển sinh. Dẫu vậy, từ thực tiễn triển khai, tự chủ ĐH ở các trường công lập cũng đang đặt ra những vấn đề cần tháo gỡ. Đáng chú ý là công tác điều hành hoạt động, trách nhiệm của Hội đồng trường. Từ số này, Báo Đại Đoàn Kết khởi đăng loạt bài: “Tự chủ đại học và trách nhiệm, quyền hạn Hội đồng trường”.
Sáp nhập hoặc giải thể trường đại học không đạt chuẩn
Khuyến khích mở thêm nhiều trường đại học (ĐH) mới, mở rộng mạng lưới cơ sở giáo dục ĐH tư thục, phân hiệu của cơ sở giáo dục ĐH tư thục… là phương án sắp xếp, định hướng của Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục ĐH và sư phạm vừa được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) công bố.
Tự chủ đại học: Sao vẫn loay hoay?
Không thể phủ nhận những lợi ích mà tự chủ đại học (ĐH) mang lại. Thế nhưng, trong những năm gần đây, không có mấy trường ĐH chuyển sang cơ chế tự chủ được thuận lợi. TS Trần Đình Lý, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Nông Lâm TP HCM cho rằng, vướng mắc đầu tiên và có thể xuyên suốt là do chưa có sự quyết tâm quyết liệt từ nhiều phía, nhiều cấp. Vẫn còn đâu đó chưa hiểu hết ý nghĩa của việc trường được tự chủ.
Chông gai con đường tự chủ đại học
Mặc dù là xu thế tiên tiến và tất yếu nhưng tại Việt Nam quá trình tự chủ giáo dục ở bậc đại học (ĐH) vẫn còn diễn ra khá chậm và nhiều chông gai. Có nhiều nguyên nhân khiến quá trình tự chủ ở các trường ĐH hầu hết vẫn chỉ là thí điểm dù Luật Giáo dục ĐH mới ban hành đã có quy định khá rõ về nội dung này. Trong đó, quan trọng nhất chính là nhiều cơ quan vẫn chưa muốn tháo bỏ các cơ chế để các trường ĐH được thực sự tự chủ.
Xem thêm