Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Môn tích hợp
Tin tức cập nhật liên quan đến Môn tích hợp
Sẽ điều chỉnh môn tích hợp
Câu chuyện về môn học tích hợp ở bậc THCS đã tạo nên những tranh luận ngay từ khi mới bắt đầu xây dựng Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Đến nay sau 2 năm triển khai môn học này, Bộ Giáo dục và Đào tạo dự kiến sẽ có những điều chỉnh đối với việc dạy và học nhưng sẽ không gây xáo trộn hay ảnh hưởng tới sự chuẩn bị của giáo viên.
Giáo dục
Môn tích hợp sẽ đi về đâu?
Giảng dạy môn tích hợp, giáo viên phải gồng mình là thực tế triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (GDPT mới) suốt 2 năm học qua. Năm học 2023-2024 cũng là năm thứ 3 tiếp tục thực hiện chương trình GDPT mới ở cấp THCS. Tuy nhiên, những bất cập về các môn học tích hợp vẫn là những thách thức đối với nhà trường, giáo viên và học sinh.
Có nên bỏ tích hợp một số môn học?
Sau thời gian triển khai, việc dạy môn tích hợp theo chương trình giáo dục phổ thông mới đang bộc lộ bất cập từ khâu chọn SGK đến bố trí đội ngũ giáo viên.
Môn tích hợp vẫn chưa gỡ được khó
Ở năm thứ 3 dạy chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) 2018, môn tích hợp vẫn là một thách thức không nhỏ.
Giảng dạy môn tích hợp: Giáo viên phải gồng mình
Theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, ở bậc THCS có 2 bộ môn tích hợp mới là Khoa học tự nhiên (KHTN) và Lịch sử - Địa lý. Môn KHTN được tích hợp kiến thức từ 3 môn, gồm Vật lý, Sinh học, Hóa học. Cái khó nhất hiện nay là đa số giáo viên (GV) không được đào tạo để dạy tích hợp, mà chỉ qua tập huấn để dạy liên môn.
Để môn học mới không làm khó giáo viên ‘cũ’
GS.TS Đinh Quang Báo, nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội lưu ý, trong việc dạy học các môn tích hợp nói riêng và dạy học nói chung, cần xem kiểm tra đánh giá là “bánh lái” để điều chỉnh các nội dung khác. Một chương trình có thành công hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó kiểm tra đánh giá là một yếu tố quyết định.
Lúng túng dạy môn tích hợp
2 môn học tích hợp trong chương trình lớp 6 năm học 2021-2022 gồm: Lịch sử - Địa lý (tích hợp từ 2 môn Lịch sử và Địa lý) và môn Khoa học tự nhiên (tích hợp từ 3 môn: Vật lý, Hóa học, Sinh học).
Lo lắng với môn tích hợp
Bên cạnh việc đưa vào kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia sắp tới, bắt đầu từ năm học 2018-2019, các môn học tích hợp, công nghệ, nghệ thuật, hướng nghiệp… sẽ được triển khai đại trà ở nhiều lớp học như lớp 1, lớp 2, lớp 6, lớp 10… đối với tất cả học sinh trên cả nước.
Xem thêm