Thứ Ba, 1/7/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
nghệ sĩ
Tin tức cập nhật liên quan đến nghệ sĩ
Nghệ sĩ dương cầm Pháp trở lại Việt Nam
Sau thành công của chuyến lưu diễn tại Việt Nam vào năm 2024, nghệ sĩ dương cầm kiêm chỉ huy dàn nhạc người Pháp David Greilsammer sẽ trở lại Việt Nam với chương trình đặc biệt mang tên “Tiên nữ, giấc mộng và điệu vũ”, một chương trình độc tấu piano được xây dựng như một hành trình âm nhạc kỳ ảo và đầy mê hoặc.
Văn hóa
Hoạ sĩ Lê Thiết Cương: Nghệ sĩ là người đi tìm vân tay của chính mình
Họa sĩ Lê Thiết Cương là gương mặt nghệ sĩ nổi tiếng hàng đầu của Việt Nam và có nhiều đóng góp quan trọng cho sự phát triển của nền mỹ thuật Việt Nam. Với phong cách hội họa tối giản mà tinh tế, sáng tạo nghệ thuật cần mẫn, ra mắt tác phẩm tại nhiều triển lãm cá nhân trong nước, quốc tế, hoạ sĩ Lê Thiết Cương còn là nhà tổ chức nghệ thuật kinh nghiệm lâu năm, cùng các bài viết trên báo chí với văn phong cuốn hút riêng biệt.
Triển lãm 'Nghệ thuật thiết kế bìa sách, báo và tạp chí Việt Nam 2025' Điểm sáng từ nghệ sĩ trẻ
Tại Nhà Triển lãm Mỹ thuật (số 16, Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội) đang diễn ra Triển lãm “Nghệ thuật thiết kế bìa sách, báo và tạp chí Việt Nam 2025” nhân dịp kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025).
Nghệ thuật truyền thống phải tự làm mới mình
Trong dòng chảy sôi động của đời sống nghệ thuật hiện đại, sân khấu truyền thống đang đứng trước những thách thức không nhỏ. Làm thế nào để vừa bảo tồn giá trị truyền thống, vừa thích ứng với thời đại số và thị hiếu công chúng? PV Báo Đại Đoàn Kết có cuộc trao đổi với ông Lương Đức Thắng - Phó Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn về vấn đề này.
Nhạc trưởng Nayden Todorov sẽ biểu diễn tại “Hòa nhạc 21/6”
Tối 21/6, Dàn nhạc Giao hưởng Hà Nội sẽ mang tới khán giả chương trình "Chopin - Rimsky - Korsakov". Đêm nhạc giao hưởng với những kiệt tác lãng mạn huy hoàng sẽ diễn ra tại Nhà hát Hồ Gươm.
Khi âm nhạc truyền thống được làm mới
Hình ảnh ca sĩ trẻ Phương Mỹ Chi với giọng hát nội lực, đầy cảm xúc trên sân khấu "Sing! Asia 2025" đang viral khắp mạng xã hội. Ở tập phát sóng ngày 6/6 của “Sing! Asia 2025” ghi hình ở Vịnh Hạ Long, Phương Mỹ Chi với ca khúc Buôn Trăng do chính cô viết nhạc đã nhận được rất nhiều lời khen từ Ban Giám khảo và khán giả trường quay. Cùng với Buôn trăng, Rock Hạt Gạo cũng gây ấn tượng mạnh khi kết hợp giữa Rock và âm hưởng dân gian.
Giữ hồn sân khấu truyền thống giữa nhịp sống hiện đại: Bài 1: Thời vàng son dần lui vào ký ức
Tại TPHCM, nhiều sân khấu từng là biểu tượng nghệ thuật một thời đã phải đóng cửa sau nhiều năm hoạt động. Trong khi đó, tại miền Bắc, không ít Nhà hát rơi vào cảnh đìu hiu, sân khấu vắng khách, cơ sở vật chất xuống cấp. Vậy làm sao bảo tồn và phát triển các loại hình nghệ thuật dân tộc trong bối cảnh văn hóa đương đại đang không ngừng biến chuyển?
Nghệ sĩ nhiếp ảnh trong cuộc đua công nghệ
Khi máy ảnh AI, điện thoại thông minh và phần mềm chỉnh sửa ảnh tự động phát triển mạnh mẽ, nhiều nghệ sĩ nhiếp ảnh truyền thống đang chật vật tìm chỗ đứng. Kỹ thuật thủ công, cảm xúc nghệ thuật và cái nhìn cá nhân - vốn là linh hồn của nhiếp ảnh nay bị đặt cạnh những thuật toán và tốc độ lan truyền chóng mặt...
Bốn cây violon xuất sắc trong một gia đình
Có một thời, hằng tuần tôi đến Dàn nhạc giao hưởng, có khi chỉ là xem và nghe họ tập. Rồi tôi quen Lê Hoàng Lan và Đỗ Phương Nhi. Lúc đó Nhi còn nhỏ lắm. Nhưng Nhạc trưởng Tesuiji Honna đã tiên đoán, Nhi sẽ là một tài năng rực rỡ… Tôi biết cả bộ tứ trong gia đình âm nhạc ấy, cha là Đỗ Xuân Thắng, mẹ Lê Hoàng Lan, chị Đỗ Phương Nhi và em là Đỗ Thành Long…
Để chèo chạm gần khán giả
Những ngày này, các nghệ sĩ Nhà hát Chèo Việt Nam đang nỗ lực tập luyện để chuẩn bị cho vở diễn “Trương Viên” và “Súy Vân” - hai vở chèo kinh điển và mẫu mực của nghệ thuật chèo truyền thống sẽ ra mắt khán giả trong thời gian tới…
Khi nghệ sĩ biết tạo hào quang cho mình
Một lớp bồi dưỡng về kỹ năng ứng xử dành cho người làm nghệ thuật vừa tổ chức tại Bến Tre, được nhiều người đánh giá là kịp thời và cần thiết trong bối cảnh làng giải trí liên tục “nóng” lên vì những phát ngôn, hành vi lệch chuẩn của một số nghệ sĩ, người nổi tiếng. Những cú vấp không chỉ làm sứt mẻ hình ảnh cá nhân họ mà còn gây tổn hại đến uy tín của giới nghệ thuật…
Khi trí tuệ nhân tạo sáng tác thay con người: Khoảng trống pháp lý và đạo đức
Trong làn sóng trí tuệ nhân tạo (AI) bùng nổ, bản quyền nổi lên như một vấn đề nhức nhối và chưa có lời giải thỏa đáng. Việc xác định trách nhiệm khi AI vi phạm bản quyền không chỉ là câu chuyện pháp lý, mà còn là bài toán đạo đức và xã hội, nhất là trong lĩnh vực văn học nghệ thuật.
Nghệ sĩ làm mới nghệ thuật truyền thống
Trước một số ý kiến cho rằng, liệu việc quá chú trọng vào giữ gìn bản sắc truyền thống có vô tình trở thành rào cản cho sự sáng tạo và đổi mới? Trao đổi với PV Báo Đại Đoàn Kết, một số chuyên gia khẳng định, đúng là nếu chỉ tập trung vào bảo tồn mà không thúc đẩy sáng tạo, nghệ thuật có thể trở nên trùng lặp, ít sức hút với người trẻ…
Những câu chuyện đằng sau lớp hóa trang
Một giờ trước khi chuẩn bị ra sân khấu biểu diễn, nghệ sĩ trang điểm rất kỹ, nghiêng trái, nghiêng phải, rồi ngắm mình trong gương. Họ soi gương không phải để thấy mình đẹp mà để tạm biệt chính mình, nhường chỗ cho một nhân vật khác - một số phận, một mảnh đời khác...
Khi trí tuệ nhân tạo bắt tay cùng nghệ sĩ
Trí tuệ nhân tạo (AI) ngày càng trở thành một phần không thể thiếu trong nhiều lĩnh vực, trong đó có văn học nghệ thuật, mở ra một thời kỳ mới trong việc sáng tạo, thể hiện và thưởng thức nghệ thuật. Tuy nhiên, sự phát triển mạnh mẽ của AI cũng đặt ra nhiều câu hỏi về giá trị nghệ thuật, vai trò của con người trong sáng tạo và các vấn đề pháp lý liên quan đến bản quyền…
Giải thưởng Âm nhạc Nhật Bản 2025 lần đầu tiên gọi tên nghệ sĩ Việt Nam
Ca sĩ Tùng Dương, một trong những nghệ sĩ có ảnh hưởng sâu rộng nhất của âm nhạc Việt Nam đương đại, vừa chính thức được công bố vinh danh Giải thưởng International Special Awards - Giải thưởng Đặc biệt Quốc tế của Music Awards Japan 2025 (MAJ 2025) – giải thưởng âm nhạc quốc tế lớn nhất Nhật Bản.
Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Quà tháng 5 dâng Người'
Tối 14/5, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, sẽ diễn ra chương trình nghệ thuật đặc biệt “Quà tháng 5 dâng Người”.
Tùng Dương - người chưa ngừng chinh phục đỉnh cao mới
Nếu theo dõi trang cá nhân của Tùng Dương, khán giả sẽ không khỏi ngạc nhiên về sức làm việc và sáng tạo bền bỉ của một nghệ sĩ đã tỏa sáng cả hơn một thập kỷ qua. Chưa bao giờ cái tên Tùng Dương lùi lại phía sau, liên tục các bản hit ra đời. Vừa thấy Tùng Dương xúc động hát Quốc ca đầy tự hào ở Nhật, vài ngày sau lại thấy MV “Đừng buồn phiền nữa” được phát hành.
Cuộc đua nhạc số: Được và mất
Âm nhạc Việt Nam đang bước vào một giai đoạn phát triển sôi động, khi các nền tảng số như TikTok, YouTube... trở thành “sân khấu” chính cho nghệ sĩ lẫn khán giả. Mỗi tuần trôi qua lại xuất hiện một bản hit mới, một giai điệu phủ sóng mạng xã hội, hay một gương mặt nghệ sĩ trẻ bất ngờ vụt sáng. Thế nhưng, đằng sau bức tranh sôi động ấy là những trăn trở về giá trị nghệ thuật, về những tác phẩm có sức sống lâu bền với thời gian...
NSND Bùi Công Duy và 200 nghệ sĩ tham gia buổi hòa nhạc Việt Nam - Kazakhstan
Trong chương trình hòa nhạc hữu nghị Việt Nam - Kazakhstan, NSND Bùi Công Duy - Giáo sư danh dự của Trường Đại học Nghệ thuật Quốc gia Kazakhstan không chỉ đảm trách vai trò Chỉ đạo nghệ thuật mà còn khoe tiếng vĩ cầm đẳng cấp qua bản Concerto dành cho Violin của nhà soạn nhạc Felix Mendelssohn.
NSND Quốc Hưng: Hát trong Đại lễ 30-4 là 'đặc biệt nhất' trong đời nghệ sĩ
Sáng 30-4, NSND Quốc Hưng cùng NSND Tạ Minh Tâm đã thể hiện bản mashup hai ca khúc “Đất nước trọn niềm vui” và “Màu hoa đỏ” – mở màn đầy xúc động cho sự kiện trọng đại. Ngay sau buổi lễ, NSND Quốc Hưng chia sẻ đây khoảnh khắc đặc biệt mà anh không thể nào quên.
2 Phó Chủ tịch nước Việt Nam và Cuba dự triển lãm cổ động 'Vì Việt Nam'
Ngày 29/4, tại TP Hồ Chí Minh, Tạp chí Cộng sản và Đại sứ quán Cuba tại Việt Nam phối hợp tổ chức triển lãm “Vì Việt Nam - Por Vietnam”, giới thiệu 42 tác phẩm ảnh và áp phích cổ động do các nghệ sĩ Cuba sáng tác, thể hiện tình cảm đối với nhân dân Việt Nam trong cuộc trường chinh kháng chiến giữ nước.
Xem thêm