Thứ Hai, 12/5/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Nhân lực công nghệ
Tin tức cập nhật liên quan đến Nhân lực công nghệ
Đầu tư nhân lực cho mục tiêu hút vốn FDI
Môi trường kinh doanh ở Việt Nam còn rất nhiều dư địa phát triển đối với các nhà đầu tư, tập đoàn lớn trên thế giới. Vậy nhưng chỉ khoảng 5% trong tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) được đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao. Đây chính là điểm nghẽn trong việc phát triển đội ngũ nhân lực chất lượng cao đáp ứng cho các dự án FDI chất lượng.
Kinh tế
3 đại học hàng đầu hợp tác xây dựng nguồn nhân lực công nghệ cao
Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh và Đại học Bách khoa Hà Nội hợp tác xây dựng 3 đại học trở thành các trung tâm xuất sắc về đào tạo nhân lực tài năng, thu hút nhân tài, nghiên cứu khoa học phục phát triển các lĩnh vực công nghệ chiến lược và đổi mới sáng tạo tại Việt Nam và khu vực.
Tham gia nền kinh tế xanh: Doanh nghiệp cần nắm bắt cơ hội
Chuyển đổi sang nền kinh tế xanh là xu hướng tất yếu, nhưng vẫn còn nhiều thách thức. Bằng chứng là có tới 90% doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp nhỏ và vừa, thường gặp nhiều khó khăn trong quá trình xanh hóa, từ tài chính, nguồn nhân lực đến công nghệ, cũng như nhận thức.
AI đang định hình lại doanh nghiệp hiện đại
Trí tuệ nhân tạo (AI) không chỉ là xu hướng mà đã trở thành yếu tố quyết định hiệu suất doanh nghiệp. Tại hội thảo “Quản trị doanh nghiệp trong kỷ nguyên AI: Nâng cao hiệu suất với AI và dữ liệu thông minh” diễn ra ngày 11/3, một số chuyên gia cho rằng, không chỉ là xu hướng, AI đang định hình lại doanh nghiệp hiện đại.
Gỡ 'điểm nghẽn' chất lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin
Ông Tô Hồng Nam, Phó Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) cho rằng, yếu tố then chốt trong chuyển đổi số là nguồn nhân lực, đặc biệt là nhân lực công nghệ thông tin (CNTT) có chất lượng cao. Chính vì vậy, Bộ GDĐT đã xây dựng đề án phát triển nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghệ số, dự kiến trình Thủ tướng trong quý IV năm nay.
Đào tạo nguồn nhân lực công nghệ cao: Cần lộ trình, chiến lược
Chương trình phát triển nguồn nhân lực bán dẫn được coi là “đột phá của đột phá, then chốt của then chốt”. Trong đó, nhân lực được đào tạo không chỉ đáp ứng yêu cầu về số lượng mà phải đạt được trình độ cao và chuyên môn sâu. Cần có sự hợp lực, chung tay của các viện, trường, doanh nghiệp, các bộ, ngành, địa phương để cụ thể hóa mục tiêu đào tạo 50.000 kỹ sư cho ngành bán dẫn.
Cần kịp thời đào tạo nhân lực công nghệ bán dẫn
Hiện nay Việt Nam đã có khoảng 1 triệu kỹ sư công nghệ thông tin và Chính phủ cũng đã giao nhiệm vụ cho Bộ Giáo dục và Đào tạo đào tạo 50.000 kỹ sư ngành bán dẫn, đáp ứng yêu cầu đến năm 2030.
Nhân lực công nghệ cao “đắt hàng”
Với lượng lớn doanh nghiệp và người lao động đã trở lại làm việc, thị trường lao động năm 2024 tại TP Hồ Chí Minh được dự báo có nhiều điểm sáng. Trong đó, các ngành về công nghệ cao cũng như nhu cầu về nhân lực có trình độ chiếm ưu thế.
Nhân lực công nghệ chất lượng cao: Cầu luôn vượt cung
Nhu cầu nhân lực công nghệ cao lúc nào cũng vượt cung đặt ra yêu cầu việc phát triển số lượng, nâng cao chất lượng.
Đi tìm nguồn nhân lực thời 4.0
Theo các báo cáo về thị trường lao động ở Việt Nam trong những năm gần đây, nhu cầu nhân lực của các ngành công nghiệp trọng yếu và ngành kinh tế dịch vụ chiếm trên 80% tổng nhu cầu nhân lực, trong đó các ngành công nghệ-kỹ thuật chiếm tỉ trọng lớn và nằm trong “top” có nhu cầu cao nhất.
Thiếu hụt nhân lực, thách thức cho chuyển đổi số
Đây là nhận định được các chuyên gia đưa ra tại tọa đàm Người Việt trẻ và Khát vọng chuyển đổi số tổ chức ngày 14/11 tại Hà Nội.
Viettel là điểm đến hàng đầu của nhân lực công nghệ thông tin, viễn thông
Ngày 22/10/2020, Mạng xã hội nghề nghiệp Anphabe công bố Viettel là nơi làm việc tốt nhất Việt Nam năm 2020 trong lĩnh vực Công nghệ thông tin - Hạ tầng - Viễn thông. Đây là lần thứ 4 liên tiếp, Viettel được vinh danh ở hạng mục này.
Thiếu nguồn nhân lực công nghệ thông tin: Thách thức lớn đối với thị trường trong nước
Theo thống kê của Bộ Thông tin và Truyền thông, hiện nay nguồn nhân lực Công nghệ thông tin (CNTT) tại các doanh nghiệp đang thiếu trầm trọng, trong khi nhu cầu tuyển dụng vào khoảng 250.000 lao động. Theo hướng quy hoạch nhân lực quốc gia đến năm 2020, Việt Nam cần 1 triệu lao động trong lĩnh vực này.
Nhân lực công nghệ thông tin: Hơn 70 % phải đào tạo lại sau ra trường
Tại buổi tọa đàm “Phát triển nguồn nhân lực ICT trình độ cao: Gắn kết cơ sở giáo dục đại học - doanh nghiệp” tổ chức cuối tuần qua tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ GDĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết, kết quả khảo sát cho thấy trong số 50.000 cử nhân công nghệ thông tin (CNTT) ra trường thì chỉ có 30% làm việc được ngay còn 70% phải đào tạo lại.
Ngoại ngữ yếu, nhân lực công nghệ Việt ‘yếu thế’
Theo báo cáo "Nhân lực công nghệ trước làn sóng công nghệ mới: Trí tuệ nhân tạo (AI) và chuỗi khối (Blockchain)" của Navigos Group công bố ngày 28/8 cho thấy, có đến 84% người tham gia khảo sát có bằng cấp Cử nhân/Thạc sỹ/ Tiến sỹ tuy nhiên, chỉ có 27% ứng viên cho biết họ thành thạo các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết; 41% còn lại chỉ có thể đọc viết và 27% cho biết họ chỉ có thể giao tiếp.
Chủ tịch nước: Cần chú trọng tới nguồn nhân lực công nghệ cao
Phát biểu tại lễ khai giảng trường Đại học Quốc gia TP HCM, Chủ tịch nước Trần Đại Quang nhấn mạnh, trong thời kỳ hiện nay, để thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cần hết sức chú trọng tới nguồn nhân lực công nghệ cao. Điều này có tác động to lớn tới nhiều mặt của tình hình kinh tế xã hội trong tương lai.
Xem thêm