Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
nợ đọng văn bản
Tin tức cập nhật liên quan đến nợ đọng văn bản
Không để tình trạng nợ đọng văn bản
Sáng 26/2, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng, Tổ trưởng Tổ Công tác của Thủ tướng chủ trì làm việc với 8 bộ, cơ quan liên quan về tình hình xây dựng, trình ban hành các văn bản quy định chi tiết luật, pháp lệnh đã có hiệu lực pháp luật và có hiệu lực pháp luật trong thời gian tới.
Chính phủ
Đẩy mạnh rà soát, phát hiện văn bản trái luật
Theo Bộ Tư pháp, năm 2020 dù đã có nhiều văn bản có quy định trái pháp luật đã được phát hiện và kịp thời xử lý, tuy nhiên, chất lượng một số hồ sơ dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) còn thấp; tình trạng chậm, nợ ban hành văn bản quy định chi tiết thi hành chưa được khắc phục triệt để…
Nợ đọng 32,7% văn bản quy định chi tiết luật, pháp lệnh
Các bộ, cơ quan còn nợ đọng 18/55 văn bản (chiếm 32,7%) quy định chi tiết luật, pháp lệnh đã có hiệu lực, đang gây khó khăn, lúng túng trong việc thi hành luật, pháp lệnh.
Khắc phục tình trạng nợ đọng văn bản pháp luật
Ngày 23/1, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp tổ chức họp báo.
Nhiều hoạt động tư pháp đã được cải thiện
Chánh Văn phòng, người phát ngôn Bộ Tư pháp Đỗ Đức Hiển cho biết, trong quý III-2017, Bộ Tư pháp cùng ngành tư pháp tiếp tục triển khai đồng bộ, toàn diện các mặt, nhiệm vụ công tác và đạt được những kết quả tích cực.
Sớm khắc phục tình trạng nợ đọng văn bản
Chiều ngày 18/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về các báo cáo của Chính phủ về kết quả triển khai thi hành Hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghị quyết của Quốc hội, UBTV Quốc hội và ban hành văn bản quy định chi tiết trong năm 2017. Cùng ngày, tại phiên họp đã thảo luận về dự án Luật Quy hoạch.
Khó chấm dứt nợ đọng văn bản quy phạm pháp luật
Đó là một trong những thông tin được đưa ra tại Hội nghị sơ kết công tác tư pháp 6 tháng đầu năm 2017 do Bộ Tư pháp tổ chức chiều ngày 10/7 tại Hà Nội.
Không để tình trạng nợ đọng văn bản
Tiếp tục tinh thần ráo riết “đòi nợ”văn bản pháp luật, ngày 17/4, Tổ công tác của Thủ tướng làm việc với 14 Bộ về tình hình ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng đã chỉ ra có những thông tư chậm đến hơn 3 năm, khiến dư luận hiểu rằng ban hành cũng được, không ban hành cũng được.
Lần đầu tiên Chính phủ không còn nợ đọng văn bản
Tổ trưởng Tổ công tác của Thủ tướng cho biết lần đầu tiên Chính phủ không còn nợ đọng văn bản hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh, hiện chỉ còn 7 văn bản phải ban hành trước 15/10.
Khắc phục tình trạng nợ đọng văn bản pháp luật
Ngày 11/7, Bộ Tư pháp đã tổ chức Hội nghị trực tuyến sơ kết công tác Tư pháp, đánh giá kết quả công tác Tư pháp 6 tháng đầu năm, bàn phương hướng, giải pháp triển khai công tác 6 tháng cuối năm 2016.
Khắc phục nợ đọng văn bản
Song song với các tổ chức soạn thảo luật của Quốc hội, các cơ quan hành pháp có thể đồng thời thành lâp tổ chức soạn thảo văn bản thi hành luật. Nếu cơ quan hành pháp được giao soạn thảo luật thì cũng phải tổ chức ra hai bộ phận riêng: làm luật và hướng dẫn thi hành luật.
Sẽ xử lý trách nhiệm từng cá nhân, tổ chức để nợ đọng văn bản
Đây là khẳng định của ông Nguyễn Hồng Tuyến, Vụ trưởng Vụ các vấn đề chung về xây dựng pháp luật tại buổi họp báo thông tin về kết quả công tác tư pháp 6 tháng đầu năm sáng 16/7.
Chưa hạn chế được tình trạng nợ đọng văn bản pháp luật
Trong 6 tháng đầu năm, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thường xuyên chỉ đạo, cùng với đó, các Bộ, ngành đã có nhiều nỗ lực, song tình trạng nợ đọng văn bản pháp luật vẫn chưa có dấu hiệu giảm.
Xử lý triệt để tình trạng nợ đọng văn bản
Đó là ý kiến của một số ĐBQH trong phiên thảo luận tại hội trường, chiều 22-5 về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL).
Hạn chế nợ đọng văn bản pháp luật: Quyết liệt đưa ra các giải pháp
"Nếu như năm 2014, tồn đọng chưa đầy 20 văn bản thì chỉ mấy tháng đầu năm 2015 nợ đọng văn bản đã tăng kỉ lục với 79 văn bản. Nếu các bộ, ngành không quyết liệt đưa ra các giải pháp thì nhiệm vụ soạn thảo, trình các dự án luật, pháp lệnh và xây dựng, ban hành văn bản quy định trong năm 2015 là vô cùng nặng nề,” Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đinh Trung Tụng đã nhấn mạnh tại Hội nghị giao ban lãnh đạo Bộ, cơ quan ngang Bộ về tình hình soạn thảo, trình các dự án luật, pháp lệnh và ban hành văn bản quy định
Xem thêm