Thứ Năm, 3/4/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
phát huy giá trị
Tin tức cập nhật liên quan đến phát huy giá trị
Phát huy giá trị di sản văn hóa giúp Hà Nội trở thành điểm đến hấp dẫn
Việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa sẽ giúp Hà Nội trở thành điểm đến hấp dẫn không chỉ với khách du lịch trong nước mà còn thu hút khách quốc tế.
Du lịch
Phát huy giá trị Di sản ‘Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam’
Tỉnh An Giang vừa tổ chức lễ đón bằng UNESCO ghi danh Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây vừa là niềm tự hào vừa là trách nhiệm to lớn đối với việc giữ gìn và phát huy giá trị của di sản cho thế hệ hôm nay và mai sau.
Tăng cường quản lý, phát huy giá trị di tích ở Quảng Trị
Tỉnh Quảng Trị hiện có hơn 500 di tích thuộc nhiều loại hình: lịch sử, khảo cổ, kiến trúc nghệ thuật, danh lam thắng cảnh. Do quản lý chưa chặt chẽ, có di tích bị xâm lấn, xuống cấp.
“Hồi sinh” phố cổ Gia Hội
Từng là một khu vực sầm uất bậc nhất Kinh đô Huế đầu thế kỷ XIX, ngày nay phố cổ Gia Hội đang phải đối mặt với nhiều thách thức trong quá trình đô thị hóa. Việc bảo tồn và phát huy giá trị khu phố cổ để nơi đây “thành một Hội An” giữa lòng thành phố Huế đang được chính quyền và người dân quan tâm.
Hà Tĩnh: Phát huy giá trị văn hóa truyền thống tại Lễ hội chùa Hương Tích
Vào ngày mùng 6 tháng Giêng hàng năm, tỉnh Hà Tĩnh tổ chức Lễ khai hội Chùa Hương Tích và mở đầu năm du lịch Hà Tĩnh. Những trò chơi dân gian như đấu vật, chọi gà, kéo co, bóng chuyền… tại Lễ khai hội Chùa Hương Tích thu hút đông đảo người dân, du khách tham gia.
Trí tuệ nhân tạo trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản: Phải thận trọng và cân nhắc
Công nghệ số, trí tuệ nhân tạo (AI) đang mở ra cơ hội mới cho việc bảo tồn và lan tỏa các giá trị di sản văn hóa. AI không chỉ hỗ trợ tái tạo, số hóa di tích mà còn góp phần quảng bá rộng rãi các giá trị này đến với cộng đồng. Tuy nhiên, cũng cần rất thận trọng và cân nhắc khi ứng dụng AI...
Quảng Nam: Hội An kỷ niệm 25 năm UNESCO công nhận Di sản văn hóa thế giới
Ngày 4/12, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam đã tổ chức buổi gặp mặt kỷ niệm 25 năm Đô thị cổ Hội An được công nhận Di sản văn hóa thế giới (4/12/1999-4/12/2024).
Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh
Sáng 29/11, tại TP Hà Tĩnh, Bộ VH-TT&DL phối hợp với hai tỉnh Hà Tĩnh và Nghệ An tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia “Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh”.
Lần đầu tiên xuất hiện phở số ở Hà Nội
Với chủ đề "Hà Nội kết nối năm châu", lễ hội Văn hóa Ẩm thực Hà Nội 2024 không chỉ là nơi hội tụ của tinh hoa ẩm thực mà còn là cầu nối văn hóa đặc sắc giữa Thủ đô với bạn bè quốc tế. Đặc biệt, tại đây, phở số lần đầu tiên xuất hiện.
Quảng Ngãi: Phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch
Sáng 23/11, tại tỉnh Quảng Ngãi, Báo Văn hóa phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) tỉnh tổ chức Hội thảo về “Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi”.
Huế - một điểm đến 8 di sản
Thừa Thiên - Huế là địa phương duy nhất trong cả nước có đến 8 di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận. Huế còn là nơi lưu giữ và bảo tồn rất tốt những giá trị văn hóa, lễ nghi truyền thống của Việt Nam và là điểm đến hấp dẫn du khách trong và ngoài nước.
Xây dựng mô hình bảo tàng, phát huy giá trị văn hóa làng nghề Bát Tràng
Đề án xây dựng mô hình Bảo tàng sinh thái Làng cổ Bát Tràng ra đời là một mô hình mới, trong đó, sự đồng thuận của cộng đồng Bát Tràng có vai trò quyết định, mang ý nghĩa sống còn cho sự phát triển bền vững của bảo tàng.
Nhận diện và phát huy giá trị văn hóa, con người Quảng Nam trong giai đoạn mới
Sáng 8/10, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Nam phối hợp với Học viện Chính trị khu vực III tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề “Nhận diện và phát huy giá trị văn hóa, con người Quảng Nam trong giai đoạn mới”.
Phát huy giá trị nguồn lợi từ rừng
Việt Nam đặt mục tiêu Net Zero vào năm 2050 bằng đẩy mạnh trồng rừng cũng như hồi phục rừng tự nhiên để duy trì tỷ lệ 42 - 43%. Không chỉ bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu, cung cấp nguồn gỗ, lâm sản… mà rừng còn có thể mang lại nguồn lợi lớn từ bán tín chỉ carbon.
Tỉnh Thái Nguyên bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể và Lễ hội truyền thống
Những năm qua, Thái Nguyên khẳng định vị thế trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục của vùng trung du và miền núi phía Bắc. Các giá trị di sản văn hóa phi vật thể, lễ hội truyền thống được quan tâm, việc bảo tồn, phát huy không chỉ là gìn giữ cho thế hệ sau, mà còn gắn với phát triển kinh tế và quảng bá du lịch.
Bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống của đồng bào các DTTS
Thực hiện Dự án 6 “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với phát triển du lịch” thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (MTQG 1719), giai đoạn 2021-2030, những năm qua, các cấp chính quyền tỉnh Vĩnh Phúc đã nỗ lực triển khai nhiều hoạt động và đạt được kết quả tích cực.
Bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống của đồng bào các DTTS
Thực hiện Dự án 6 “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với phát triển du lịch” thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (MTQG 1719), giai đoạn 2021-2030, những năm qua, các cấp chính quyền tỉnh Vĩnh Phúc đã nỗ lực triển khai nhiều hoạt động và đạt được kết quả tích cực.
Di sản 'hậu phong danh'
Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch vừa bổ sung 17 di sản vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Khi một di sản được phong danh, không chỉ người dân địa phương vui mừng, tự hào mà điều đó phần nào còn giúp du lịch phát triển cũng như lan tỏa giá trị di sản hơn.
Phát huy giá trị văn hoá Huế để phát triển bền vững
Với tỉnh Thừa Thiên - Huế, giá trị di sản và bản sắc văn hóa Huế là nền tảng để phát triển, đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế - xã hội của địa phương.
Việt Nam - Hình mẫu của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản thế giới
Ngày 24/7, tại Kỳ họp lần thứ 46, Chủ tịch Ủy ban Di sản thế giới Vishal V. Sharma đã gõ búa thông qua Quyết định chính thức đồng thuận với các nội dung đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long.
Chuyên gia hiến kế bảo tồn và phát huy giá trị di tích Yên Tử
Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc đang đứng trước cơ hội được UNESCO công nhận trở thành Di sản thế giới liên tỉnh ở Việt Nam.
Quảng Ninh: Phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển bền vững
Đây là nội dung quan trọng được bàn tại Hội thảo: “Nhận diện, bảo tồn và phát huy giá trị di sản vùng đất Uông Bí, trong định hướng phát triển bền vững TP Uông Bí”.
Xem thêm