Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
“tái nghèo”
Tin tức cập nhật liên quan đến “tái nghèo”
Thái Nguyên quyết không để tái nghèo
Thái Nguyên là một trong những địa phương có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong những năm gần đây. Song, ở một số huyện miền núi, vùng xa, tỷ lệ hộ nghèo còn cao. Thái Nguyên đang triển khai tổng hợp nhiều biện pháp nhằm giảm nghèo bền vững. Nhờ thế, các hộ nghèo trên địa bàn tỉnh đang từng bước thoát nghèo.
Mặt trận
Nỗi lo tái nghèo khi về hưu
Tiền lương đúng với giá trị thực, đóng Bảo hiểm xã hội dựa trên tổng thu nhập... là một trong những giải pháp ổn định lương hưu cho người lao động sau này.
Tìm giải pháp để thoát tái nghèo
Năm 2022, mặc dù chịu nhiều tác động, ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 nhưng ngân sách nhà nước vẫn ưu tiên bố trí khoảng 23.000 tỷ đồng để thực hiện các chính sách hỗ trợ giảm nghèo chung về hỗ trợ sản xuất, dạy nghề, tạo việc làm; về giáo dục và đào tạo; y tế; nhà ở. Tuy nhiên công cuộc xóa đói, giảm nghèo vẫn còn nhiều thách thức.
Người cao tuổi trước nguy cơ 'tái nghèo'
Theo các chuyên gia, nếu không có những cam kết chính sách mạnh mẽ để cải cách hệ thống an sinh xã hội, nâng cao diện bao phủ thì trong lương lai sẽ có một tỷ lệ lớn những người cao tuổi không được hưởng bất cứ một chế độ hưu trí nào.
Sau dịch, không để người dân tái nghèo
Đại dịch Covid-19 đã đặt ra những thách thức rất lớn đối với công tác giảm nghèo. Vì vậy, hạn chế tái nghèo trong giai đoạn phục hồi sau dịch, các chính sách tái thiết cần tập trung vào nhóm đối tượng dễ bị tổn thương nhất.
Di dời hoặc xóa bỏ nông hộ, trang trại tại Hà Nội: Nhiều người có thể tái nghèo
Nguy cơ gây ô nhiễm môi trường từ các cơ sở chăn nuôi là rất lớn cho nên việc di dời hoặc xoá bỏ những khu chăn nuôi này cần tính đến việc chuyển đổi ngành nghề cho người chăn nuôi. Nhiều gia đình thu nhập chính từ chăn nuôi nhưng nay không được làm nữa cuộc sống sẽ gặp nhiều khó khăn, thậm chí họ có thể tái nghèo.
Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tránh tái nghèo
Thiên tai, thảm họa không chỉ tác động xấu tới hoạt động giảm nghèo của Việt Nam, nó còn khiến tỷ lệ nghèo diễn ra mạnh hơn cả trong nhóm người giàu. Theo ông Ngô Trường Thi- vụ trưởng, chánh văn phòng quốc gia giảm nghèo (Bộ LĐTB&XH;), để giảm nghèo bền vững, điều quan trọng nhất cần làm trước mắt là bảo đảm an ninh cho bà con sống ở những vùng thường xuyên tác động của thiên tai, biến đổi khí hậu. Theo đó hệ thống cảnh báo cần chủ động, chính xác đồng thời, tăng tính chủ động, ứng phó trong t
Giảm nghèo vùng Tây Bắc: Giảm chính sách cho không
Bộ LĐTB&XH cho hay, hết năm 2016, cả nước có 31.212 hộ tái nghèo, đồng thời phát sinh thêm 153.537 hộ nghèo. Các tỉnh miền núi Tây Bắc vẫn đứng tốp đầu về số hộ tái nghèo và nghèo phát sinh.
Nghèo, tái nghèo bao giờ hết luẩn quẩn? Bài 1: Giảm nghèo chưa bền vững
Phân hóa giàu nghèo đang là một thách thức lớn đối với sự phát triển của Việt Nam nói riêng, toàn thế giới nói chung. Những thành quả bước đầu trong công tác giảm nghèo của nước ta đã được thế giới công nhận. Tuy nhiên, kết quả giảm nghèo chưa bền vững, nhiều huyện vẫn còn tỷ lệ hộ nghèo cao. Làm thế nào để thoát khỏi vòng luẩn quẩn nghèo, tái nghèo giai đoạn 2016-2020 đặt ra bức thiết.
Không để người dân tái nghèo
Sáng 1/10 tại tỉnh Điện Biên, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã dự hội nghị tổng kết dự án di dân, tái định cư Thủy điện Sơn La năm 2001-2016. Tham dự có Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng, lãnh đạo các bộ, ngành và 3 tỉnh Điện Biên, Sơn La, Lai Châu.
Không có hộ tái nghèo
Đó là mục tiêu được Hội Truyền thống Trường Sơn-Đường Hồ Chí Minh Việt Nam đặt ra trong nhiệm kỳ 2016-2021 tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II, Hội Truyền thống Trường Sơn-Đường Hồ Chí Minh Việt Nam, diễn ra trong 2 ngày (7 và 8/9) tại Hà Nội.
Ép dân tái nghèo?
Ngày 12 và 13 tháng 3, Báo Đại Đoàn Kết liên tiếp đăng tải bài viết “Lấy đất nuôi bò, làm khó người dân” nêu vấn đề Huyện Krông Nô (tỉnh Đắk Nông) tiến hành thu hồi đất của người dân bàn giao cho doanh nghiệp nhưng chỉ đền bù với giá “bèo” khiến nhiều hộ dân lâm vào con đường khó khi không còn đất sản xuất nông nghiệp và đứng trước cánh cửa tái nghèo.
Cuộc chiến chống tái nghèo
Thời gian qua, tại một số địa phương vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đã xuất hiện nhiều mô hình làm ăn có hiệu quả góp phần giúp người dân phát triển kinh tế gia đình và giảm nghèo bền vững.
Chuẩn nghèo mới sẽ hạn chế tái nghèo
Theo Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Phạm Thị Hải Chuyền, hiện Việt Nam mới có chuẩn nghèo về thu nhập (thu nhập của người dân ở nông thôn là 400.000 đồng/người/tháng, ở thành phố là 500.000 đồng/người/tháng). Tuy nhiên, tới đây chuẩn nghèo mới sẽ phải đáp ứng mức sống tối thiểu của người dân.
Xem thêm