Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
tự lực văn đoàn
Tin tức cập nhật liên quan đến tự lực văn đoàn
Chuyện làm báo 90 năm trước
Những năm 30 thế kỷ XX, ở nước ta đã xuất hiện nhóm văn chương Tự Lực văn đoàn. Thành viên chính có 8 người: Nhất Linh, Hoàng Đạo, Khái Hưng, Thạch Lam, Thế Lữ, Tú Mỡ, Xuân Diệu và Trần Tiêu, nhưng hoạt động của họ có ảnh hưởng sâu sắc tới nền văn học Việt Nam đương thời. Văn chương Tự Lực văn đoàn đã thể hiện tư tưởng tiến bộ trong đấu tranh chống phong kiến, thực dân, phổ biến quan niệm nhân quyền, dân quyền, quan điểm tiến bộ về cá nhân về gia đình và xã hội. Và 2 tờ báo Phong Hóa, Ngày Nay đã làm vang danh Tự Lực văn đoàn.
Tinh hoa Việt
Mốc son Tự lực văn đoàn
Văn học Việt Nam hiện đại được hình thành từ đầu thế kỉ 20 với tác phẩm của Hoàng Ngọc Phách (tiểu thuyết “Tố Tâm”), của Phạm Duy Tốn (truyện ngắn “Sống chết mặc bay”), và hàng loạt tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh. Nhưng nếu xét về nghệ thuật văn chương, phải nhắc đến các tác phẩm của thành viên trong nhóm Tự lực văn đoàn (1932-1942) thì văn học nước ta mới đạt được những thành tựu đáng kể, đủ sức khẳng định là một cột mốc đáng nhớ cho sự phát triển của văn học hiện đại.
Toạ đàm về văn chương Tự lực văn đoàn
Tiếp nối loạt chương trình The Book Talk đã được khởi động từ năm 2015 - do Manzi Art Space khởi xướng, một cuộc trò chuyện về văn chương Tự lực văn đoàn, chủ đề “Nắng mới trong rừng xuân” vừa được tổ chức tại Hà Nội.
“Sao không hỏi Tự Lực Văn Đoàn?”
Đầu thế kỷ 20, nhà văn Ngô Tất Tố có viết tác phẩm miêu tả một cô gái mới lớn bỏ nhà ra đi. Nhà văn đã “mách” cho bố mẹ cô gái – nhân vật trong truyện của mình khi họ vất vả đi tìm cô, rằng: “Sao không hỏi Tự Lực Văn Đoàn?”. Đầu thế kỷ 20 cụ Tố muốn ám chỉ những tác phẩm văn chương lãng mạn cổ xúy cho lối sống tự do là nguyên nhân hư hỏng, học đòi của đám thanh niên. Sang đầu thế kỷ 21 này, nhìn những vụ án mạng dã man mà kẻ gây án có gương mặt mới lớn, thấy đâu đó nguyên nhân từ việc “buông thả
Xem thêm