Thứ Hai, 28/7/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
văn hóa Chăm
Tin tức cập nhật liên quan đến văn hóa Chăm
Ngăn ngừa các hành vi xâm hại bảo vật
Quảng Nam hiện có 7 bảo vật quốc gia đang lưu giữ, trưng bày tại các bảo tàng và nhà dân. Hiện nay các bảo vật này đang được tăng cường bảo vệ, đặc biệt từ sau sự cố ngai vàng ở Huế bị phá hoại...
Văn hóa
Ngày Xuân nói về thú chơi hoa Thủy tiên
Theo nhà báo Nguyễn Vĩnh Quyên – một chuyên gia về ẩm thực và văn hóa Hà Nội, thú chơi hoa thuỷ tiên vào những ngày Tết của người Hà Nội, đã được hình thành từ rất lâu và hoa thuỷ tiên luôn có mặt trong gia đình người Hà Nội vào những ngày Tết.
Lễ hội Katê trong văn hóa Chăm Ninh Thuận
Ninh Thuận là tỉnh có đông người Chăm sinh sống nhất trong cả nước. Vì vậy, văn hóa Chăm ở đây khá đậm chất, được thể hiện qua chữ viết, trang phục, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, nghề gốm, dệt thổ cẩm. Trong đó, nổi bật là lễ hội Katê - một trong những lễ hội quan trọng được người Chăm Ninh Thuận gìn giữ, bảo tồn.
Bảo tồn và phát huy văn hóa Chăm
Đồng bào Chăm sinh sống rải rác ở các tỉnh phía Nam như Gia Lai, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Tây Ninh, TPHCM, An Giang... với một nền văn hóa đặc sắc thông qua những kiến trúc, lễ hội, trang phục… Tuy nhiên, theo thời gian, văn hóa của đồng bào cũng đã có những biến đổi, cần bảo tồn tránh mai một…
Trăm năm Bảo tàng Điêu khắc Chăm
Bảo tàng Điêu khắc Chăm vừa tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm ngày khánh thành và mở cửa đón khách tham quan (1919 - 2019). Đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng, đánh dấu chặng đường 100 năm xây dựng và phát triển của Bảo tàng Điêu khắc Chăm - một trong những điểm đến hấp dẫn của du khách trong nước và quốc tế khi đến tham quan thành phố Đà Nẵng.
Đào được hiện vật là biểu tượng Yoni của văn hóa Chăm
Nhóm thi công một công trình trên địa bàn xã Quảng Thành (huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế) vừa phát hiện một hiện vật được cho là biểu tượng Yoni của văn hóa Chăm xưa.
Mở cửa kho tàng văn hóa Chăm
Cuốn “Truyện cổ Chăm” do nhà giáo Kinh Duy Trịnh sưu tầm, tuyển chọn và dịch, lần đầu tiên những câu chuyện ngụ ngôn, thần thoại và cổ tích của dân tộc Chăm được tập hợp, phổ biến rộng rãi đến với độc giả.
Khai mạc trưng bày chuyên đề văn hóa Chăm An Giang và Ninh Thuận
Ngày 1/8, tại An Giang, Bảo tàng An Giang phối hợp với Bảo tàng Ninh Thuận khai mạc trưng bày chuyên đề “Văn hóa Chăm An Giang và Ninh Thuận”.
‘Huyền thoại Apsara’
Tối ngày 10/6, Ban Quản lý di sản văn hóa Mỹ Sơn phối hợp với Đoàn nghệ thuật dân gian Chăm tỉnh Ninh Thuận đã tổ chức chương trình nghệ thuật “Huyền thoại Apsara” tại khu di tích Mỹ Sơn, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam.
Phát hiện giếng cổ mang dấu ấn văn hóa Chăm Pa
PGS.TS Trình Năng Chung- Viện Khảo cổ học cho biết, đã phát hiện nhiều giếng cổ mang dấu ấn Chăm Pa ở xã đảo Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa.
Bảo tồn, phát huy văn hóa Chăm
Với chủ đề “Bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc Chăm trong công cuộc phát triển bền vững đất nước”, ngày hội Văn hóa - Thể thao và Du lịch đồng bào Chăm - An Giang 2016 vừa diễn ra huyện An Phú, tỉnh An Giang. Nhiều hoạt đồng nghệ thuật được tổ chức nhằm khắc họa rõ nét đời sống văn hóa vật chất và tinh thần của cộng đồng dân tộc Chăm. Đồng thời, hội thảo khoa học “Văn hóa đồng bào Chăm với việc đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững đất nước” cũng đã được tổ chức.
Phát huy di sản văn hóa Chăm
Vừa qua, hội thảo khoa học “Văn hóa đồng bào Chăm với việc đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững đất nước” đã được tổ chức tại huyện An Phú, tỉnh An Giang trong “Ngày hội Văn hóa - Thể thao và Du lịch đồng bào Chăm năm 2016”.
Đa sắc mầu tại lễ khai mạc ‘Ngày hội văn hóa Chăm’
Tối 15/7, tại huyện An Phú, tỉnh An Giang, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh An Giang tổ chức lễ khai mạc “Ngày hội Văn hóa - Thể thao và Du lịch đồng bào Chăm năm 2016 ”, lễ hội thu hút hàng nghìn bà con đồng bào Chăm và người dân ở khắp nơi tham dự.
11 tỉnh thành tham dự ngày hội văn hóa Chăm
Diễn ra trong vòng 3 ngày, từ 15 đến17/7 tại huyện An Phú, tỉnh An Giang, ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch đồng bào Chăm năm 2016 thu hút 11 tỉnh thành tham dự.
Xem thêm