Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Vẫn nhiều
Tin tức cập nhật liên quan đến Vẫn nhiều
Tuyển sinh đầu cấp ở TPHCM vẫn nhiều áp lực
Mặc dù đã có một số thay đổi nhưng tuyển sinh đầu cấp tại TPHCM (lớp 1,6 và 10) vẫn còn nhiều áp lực, căng thẳng.
Giáo dục
Tự chủ đại học: Vẫn nhiều rào cản
Theo GS.TS Nguyễn Thị Doan - Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam, tự chủ đại học (ĐH) tính tới nay đã thực hiện hơn 10 năm, nhưng vẫn còn tình trạng ở nhiều trường ĐH tự chủ, mối quan hệ giữa Hội đồng trường và Hiệu trưởng, Chủ tịch Hội đồng trường và Hiệu trưởng “chưa mấy suôn sẻ”. Bà Doan đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) có đánh giá thật cẩn thận về việc thực hiện tự chủ ĐH.
Giành lại vỉa hè vẫn nhiều nan giải
Những năm qua, Hà Nội đã có nhiều chiến dịch ra quân để giành lại vỉa hè, nhiều biện pháp được thực thi nhưng câu chuyện giành lại vỉa hè vẫn luôn là vấn đề nóng của Thủ đô. Nhiều ý kiến cho rằng cần phải giải quyết được nguyên nhân cốt lõi đó là ý thức của người dân khi tham gia sử dụng vỉa hè.
Sách giáo khoa: Vẫn nhiều bức xúc
Thời điểm cuối năm học, nhiều trường đã phát phiếu đăng ký mua sách giáo khoa (SGK) cho năm sau. Phụ huynh có quyền đăng ký mua hoặc không nhưng vì lo khó tìm mua bên ngoài hiệu sách nên phần lớn các gia đình đều đăng ký. Tình trạng “bia kèm lạc” vẫn diễn ra phổ biến khiến nhiều phụ huynh bức xúc.
Nóng lạnh thị trường bất động sản - Bài cuối: Thị trường bất động sản vẫn nhiều ẩn số
Trò chuyện với PV Báo Đại Đoàn Kết, ông Nguyễn Quốc Anh - Phó tổng giám đốc Batdongsan.com.vn nhận định, khi cá nhân mua nhà hay mua đất cũng như chủ đầu tư phát triển dự án bất động sản (BĐS) đều kỳ vọng sẽ tăng giá. Điều này có nghĩa là, giá BĐS rất khó giảm. Tuy nhiên, đây là thời điểm thích hợp để xem xét BĐS với những người có nhu cầu mua nhà để ở.
Giảm thiểu tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống - Những thông điệp nhân văn nhiều ý nghĩa
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền thông qua mô hình thí điểm ở địa phương, qua tờ rơi, tờ gấp, pa-nô, áp phích, nâng cao vai trò, trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền cũng như người dân về hậu quả của tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong đồng bào dân tộc thiểu số… là những giải pháp thời gian qua được các ngành, các cấp chính quyền cơ sở nhiều địa phương triển khai mang lại hiệu quả tích cực.
Phát triển kinh tế TP Hồ Chí Minh: Vẫn nhiều “điểm nghẽn”
Đánh giá tình hình kinh tế - xã hội của TPHCM trong 8 tháng qua, TS Trương Thị Minh Sâm - Chủ tịch Hội Khoa học kinh tế và quản lý TPHCM cho rằng vẫn còn nhiều “điểm nghẽn” dẫn đến đà phục hồi chậm so với kỳ vọng.
Ngày 22/3: Cả nước ghi nhận 130.735 ca Covid-19, Hà Nội vẫn nhiều nhất
Bản tin phòng chống dịch Covid-19 ngày 22/3 của Bộ Y tế cho biết có 130.735 ca mắc mới Covid-19 tại 62 tỉnh, thành; Hà Nội vẫn nhiều nhất; 4 tỉnh Thái Bình, Hưng Yên, Quảng Ninh và Vĩnh Phúc bổ sung hơn 118.400 F0.
Ngày 28/1: Bắc Ninh, Phú Thọ số ca mắc Covid-19 tăng, Hà Nội vẫn nhiều nhất
Bản tin dịch Covid-19 ngày 28/1 của Bộ Y tế cho biết có 14.929 ca mắc Covid-19 tại 62 tỉnh, thành phố; Hà Nội vẫn nhiều nhất với gần 2.900 ca; tiếp đến là Bắc Ninh; trong ngày có hơn 4.600 ca khỏi bệnh, 141 trường hợp tử vong.
Ngày 1/1: Hà Nội đã giảm số ca Covid-19 nhưng vẫn nhiều nhất trên cả nước
Bản tin dịch Covid-19 ngày 1/1/2022 của Bộ Y tế cho biết có 14.835 ca mắc Covid-19 tại 62 tỉnh, thành phố; Hà Nội vẫn nhiều nhất với 1.748 ca; trong ngày có gần 3.000 bệnh nhân khỏi, 216 ca tử vong; Đến nay Việt Nam đã ghi nhận 20 ca Covid-19 nhiễm biến chủng Omicron.
Ngày 29/12: Cả nước 13.889 ca Covid-19, Hà Nội vẫn nhiều nhất với 1.766 ca
Bản tin dịch Covid-19 ngày 29/12 của Bộ Y tế cho biết có 13.889 ca mắc Covid-19 tại 60 tỉnh, thành phố, trong đó Hà Nội vẫn ghi nhận nhiều nhất với 1.766 ca.
Ngày 2/12: TP HCM vẫn nhiều nhất với 1.738 ca, 13.258 ca khỏi bệnh
Bản tin dịch Covid-19 ngày 2/12 của Bộ Y tế cho biết có 13.698 ca mắc Covid-19 tại 60 tỉnh, thành phố, TP HCM vẫn nhiều nhất với 1.738 ca; Trong ngày có 13.258 ca khỏi và 210 trường hợp tử vong.
Ngày 13/11: TP HCM vẫn nhiều nhất với 1.240 ca Covid-19
Bản tin dịch Covid-19 ngày 13/11 của Bộ Y tế cho biết có 8.497 ca mắc Covid-19 tại 57 tỉnh, thành phố, TP HCM vẫn nhiều nhất với 1.240 ca. Trong ngày có 1.834 ca khỏi; 88 ca tử vong.
Ngày 11/11: TP HCM vẫn nhiều nhất với gần 1.200 ca Covid-19
Bản tin phòng chống dịch Covid-19 của Bộ Y tế ngày 11/11 cho biết có 8.162 ca mắc Covid-19 tại 56 địa phương, TP HCM vẫn nhiều nhất với gần 1.200 ca; trong ngày có 1.894 bệnh nhân khỏi và 84 ca tử vong.
Trưa 13/7: Thêm 983 ca mắc Covid-19, TP Hồ Chí Minh vẫn nhiều nhất với 886 ca
Bản tin dịch Covid-19 trưa ngày 13/7 của Bộ Y tế cho biết có 983 ca mắc Covid-19 tại 18 tỉnh, thành phố, trong đó TP HCM tiếp tục nhiều nhất với 886 ca, nâng tổng số mắc của nước ta là 33.648 bệnh nhân.
Tuyển sinh lớp 10, vẫn nhiều tranh cãi
Hiện các địa phương trên cả nước đang trong quá trình tổ chức thi, tuyển sinh vào lớp 10 THPT. Mỗi địa phương có một cách thức tổ chức thi, xét tuyển, tuyển sinh khác nhau. Trong đó, đáng chú ý là quyết định tuyển thẳng học sinh là các F0, F1 của lãnh đạo thành phố Hà Nội, quyết định chuyển từ thi tuyển sang xét tuyển của Sở GDĐT Bà Rịa-Vũng Tàu…
Sách giáo khoa mới: Vẫn nhiều nỗi bận tâm
Theo công bố của Bộ GDĐT, trong số 5 bộ sách giáo khoa (SGK) đã được Bộ phê duyệt khi triển khai chương trình GDPT mới, thì tới đây chỉ còn 3 bộ được phê duyệt, gồm 2 bộ của NXB Giáo dục Việt Nam (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo) và 1 bộ sách của NXB ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh và NXB ĐH Sư phạm Hà Nội (Cánh Diều). Thời gian để triển khai SGK cho năm học mới không còn nhiều, vì thế xung quanh câu chuyện SGK đang có quá nhiều mối bận tâm.
Đại biểu chất vấn nhiều vấn đề 'nóng' đối với Chủ tịch UBND TP HCM
Ngày 8/12, tiếp tục phiên chất vấn tại kỳ họp thứ 23 HĐND TP HCM khóa IX, Chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Thành Phong đã trả lời nhiều vấn đề liên quan đến nhiệm vụ, trách nhiệm của chính quyền thành phố được đại biểu HĐND TP đặt câu hỏi.
Chuẩn đầu ra khối đào tạo nghề: Vẫn nhiều rào cản
Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (GDNN- Bộ LĐTBXH) vừa tổ chức Hội thảo triển khai khung trình độ quốc gia Việt Nam đối với GDNN. Theo đánh giá, hiện Việt Nam vẫn đi chậm so với các nước trong khu vực và còn nhiều vướng mắc trong quá trình triển khai khung trình độ quốc gia.
Vẫn nhiều bất an cho ông Park
V-League trở lại sớm hơn các nước trong khu vực là điều kiện thuận lợi để ông Park rà soát, kiểm tra và tìm kiếm những gương mặt mới mục tiêu quan trọng: Tiến vào vòng loại cuối cùng World Cup 2022 khu vực châu Á và bảo vệ thành công ngôi vương tại AFF Cup. Đã có những nhân tố mới tạo được ấn tượng với ông thầy người Hàn nhưng bên cạnh đó vẫn còn nhiều lo âu...
Sinh viên đi học trở lại: Vẫn nhiều băn khoăn
Đi học trở lại thì sợ ảnh hưởng đến sức khỏe, chậm đi học lo ảnh hưởng kinh tế. Đây chính là những băn khoăn mà các trường đại học phân trần tại buổi họp về công tác phòng chống dịch Covid – 19 do UBND TP HCM chủ trì, diễn ra ngày 6/3.
Thủ tục hành chính vẫn nhiêu khê
Không chỉ riêng các dự án nhà ở thương mại, nhiều dự án nhà ở xã hội (NƠXH), vốn là chính sách “xương sống” của nhà nước đối với các đối tượng thu nhập thấp, cũng đã và đang phải chung cảnh bị “ngâm hồ sơ” hàng năm trời.
Xem thêm