Thứ Hai, 25/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
với bệnh
Tin tức cập nhật liên quan đến với bệnh
Người trẻ còn chủ quan với bệnh đột quỵ
Thời gian gần đây, nhiều bệnh viện liên tục tiếp nhận các ca đột quỵ, trong đó không ít bệnh nhân là những người trẻ tuổi.
Sức khỏe
Không chủ quan với bệnh cúm mùa
Tổ chức Y tế Thế giới ước tính mỗi năm có 5-10% người lớn và 20-30% trẻ em mắc cúm, 3-5 triệu ca cúm nặng và 300.000-500.000 ca tử vong. tại Việt Nam, hàng năm ghi nhận từ 600.000 - 1.000.000 trường hợp mắc cúm mùa, số ca mắc ghi nhận quanh năm. Thời tiết miền Bắc đang bước vào mùa Đông - Xuân, thuận lợi cho virus phát triển, đặc biệt là virus cúm.
Cảnh giác với bệnh viêm kết mạc sau mưa lũ
Trong và sau bão lũ, ngập lụt, nhiều dịch bệnh nguy hiểm có thể lây lan trên diện rộng bởi môi trường sống ẩm ướt, nhà cửa bị ngập úng, rác thải ứ đọng là điều kiện lý tưởng để các tác nhân gây bệnh như virus, vi khuẩn, nấm sinh sôi.
Ứng phó với bệnh đậu mùa khỉ
Sau khi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố tình trạng khẩn cấp về sức khỏe đối với bệnh đậu mùa khỉ khi dịch đang diễn biến phức tạp tại châu Phi, nhiều nước trên thế giới đã tăng cường các biện pháp giám sát, kiểm soát căn bệnh nguy hiểm này. Tại Việt Nam, Bộ Y tế yêu cầu giám sát đậu mùa khỉ ngay tại cửa khẩu.
Cẩn trọng với bệnh đậu mùa khỉ
Vừa qua, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã ban bố tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng toàn cầu với bệnh đậu mùa khỉ ở châu Phi. Tại Việt Nam, hiện Bộ Y tế ghi nhận hơn 68 ca đậu mùa khỉ, 6 người tử vong, phần lớn bệnh nhân có tiền sử nhiễm HIV.
Thanh Hóa phát hiện ca bệnh đầu tiên dương tính với bệnh bạch hầu
Hiện có 19 trường hợp tiếp xúc gần với bệnh nhân P.L.M. trong đó có 4 trường hợp đang có biểu hiện đau, rát họng và các trường hợp này sẽ được lấy mẫu bệnh phẩm để gửi nhuộm soi.
Không thể chủ quan với bệnh ho gà
Ho gà là bệnh lây truyền qua đường hô hấp, bệnh có thể gây biến chứng nguy hiểm, thậm chí tử vong nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.
TPHCM chưa ghi nhận ca bệnh bạch hầu
Thông tin trên được ông Nguyễn Hồng Tâm – Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM (HCDC) cho biết tại cuộc họp báo thông tin tình hình kinh tế - xã hội thành phố, chiều 11/7.
Không chủ quan với bệnh bạch hầu
Bạch hầu được liệt vào danh sách những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do mức độ lây lan và biến chứng nặng nề. Bạch hầu có thể khiến bệnh nhân tử vong trong vòng 7-10 ngày. Tuy nhiên, theo khuyến cáo của PGS. TS Trần Đắc Phu - nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, người dân không nên quá hoang mang, lo lắng...
Không chủ quan với bệnh sốt xuất huyết
6 tháng đầu năm 2024 cả nước ghi nhận hơn 30.000 ca sốt xuất huyết (SXH). Riêng khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, dù đã sớm có những dự báo, nhưng đến nay số ca SXH đang gia tăng.
Nắng nóng, cẩn trọng với bệnh tiêu hóa ở trẻ
Thời tiết nắng nóng là môi trường thuận lợi để vi khuẩn sinh sôi gây bệnh. Một trong số những bệnh phổ biến thường bùng phát vào thời điểm này là bệnh tiêu chảy.
Không chủ quan với bệnh tay chân miệng
Thời tiết giao mùa là thời điểm bệnh tay chân miệng (TCM) ở trẻ em có nguy cơ gia tăng, dễ bùng phát dịch. Theo các chuyên gia y tế, bệnh TCM thường gặp nhiều ở trẻ nhỏ, nhất là ở những trẻ có sức đề kháng yếu. Hiện chưa có vaccine phòng bệnh cũng như loại thuốc đặc hiệu nên bệnh TCM có thể gây ra biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.
Nhận biết 'giờ vàng' đối với bệnh đột quỵ não
Thông tin từ Bệnh viện Bạch Mai, trong những ngày thời tiết chuyển lạnh của miền Bắc, mỗi ngày Trung tâm Đột quỵ của bệnh viện tiếp nhận từ 50 - 55 người bệnh bị đột quỵ, trong số đó khoảng 8% là người trẻ.
Nhiễm khuẩn huyết ở trẻ: Dễ nhầm với bệnh lý khác
Thông tin từ Bệnh viện đa khoa Hùng Vương (Phú Thọ), mới đây đã tiếp nhận và điều trị trường hợp bệnh nhi 10 tuổi nhập viện trong tình trạng nhiễm khuẩn huyết nặng. Đáng nói, do nhầm lẫn với sốt xuất huyết (SXH) nên trẻ nhập viện trong tình trạng nặng.
Cẩn trọng với bệnh Whitmore
Bệnh Whitmore gây ra nhiễm trùng từ nhẹ đến nặng và có thể khiến người bệnh tử vong nhanh chóng. Bệnh có diễn biến lở loét lan rộng nên thường được người dân gọi là “vi khuẩn ăn thịt người”.
Tận dụng ‘giờ vàng’ với bệnh nhân đột quỵ
Tại Việt Nam, mỗi năm có khoảng 200.000 bệnh nhân bị đột quỵ, 50% trong số đó không thể qua khỏi. Đáng chú ý, tỉ lệ người trẻ dưới 40 tuổi mắc căn bệnh này đang tăng trung bình 2% mỗi năm.
Cảnh giác với bệnh lây nhiễm từ thú cưng
Đối với nhiều người, những vật nuôi như chó, mèo được xem như một thành viên trong gia đình và cùng ăn, cùng ngủ… Tưởng chừng vô hại, thế nhưng không ít trường hợp đã gặp các vấn đề về sức khỏe do nhiễm các loại ký sinh trùng từ thú cưng.
Không chủ quan với bệnh Alzheimer
Đánh giá của Liên hiệp quốc cho hay, từ nay đến năm 2050, Việt Nam nằm trong nhóm 10 quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất trên thế giới. Một trong những hệ quả của thực trạng này là sự gia tăng số lượng người cao tuổi mắc sa sút trí tuệ, trong đó, bệnh Alzheimer là nguyên nhân chủ yếu.
Không chủ quan với bệnh đậu mùa khỉ
Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) vừa có văn bản đề nghị các đơn vị liên quan nhanh chóng xác định nguồn lây, tăng cường công tác phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ sau khi Việt Nam ghi nhận thêm 2 ca mắc.
Không chủ quan với bệnh sốt xuất huyết
Số ca mắc sốt xuất huyết (SXH) tại TPHCM có tăng nhưng vẫn thấp hơn so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, do thành phố đã bước vào mùa mưa nên không thể chủ quan để tránh nguy cơ dịch chồng dịch, cụ thể là bệnh SXH và tay chân miệng.
Cảnh giác với bệnh dại
Thời gian vừa qua, liên tiếp các ca tử vong do bệnh dại được ghi nhận tại các địa phương. Hầu hết các nạn nhân đều có điểm chung là chủ quan không tiêm phòng, hoặc tiêm không đầy đủ, đúng lịch sau khi bị chó, mèo cắn.
Cảnh giác với bệnh thủy đậu
Bệnh viện Bạch Mai thông tin, thời gian gần đây Trung tâm Bệnh nhiệt đới tiếp nhận nhiều ca mắc bệnh thủy đậu nặng phải nhập viện. Đáng chú ý, trong đó 2 trường hợp đã tử vong.
Xem thêm