Phát hiện thằn lằn tiền sử có tới 4 mắt

Mỹ Nga

Một phân tích mới về các hóa thạch được khai quật từ năm 1870 của một nhóm các nhà khoa học đứng đầu là TS Krister Smith cho thấy loài thằn lằn dài gần 1 m Saniwa ensidens sống vào thời kỳ Eocene cách đây khoảng 50 triệu năm có thêm hai bộ phận cảm giác ánh sáng nằm ở đỉnh sọ của nó.

Và theo như giả thuyết của các nhà khoa học, hai "con mắt" này được xem như một đồng hồ sinh học hay một la bàn để giúp nó tự định hướng. Đây là một cấu trúc hiếm đối với động vật  nguyên thuỷ

Tin nổi bật

Tin cùng chuyên mục

Nở rộ trào lưu 'nhảy việc'

Nở rộ trào lưu 'nhảy việc'

Thụy Sỹ đang phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt lao động chưa từng có, và người lao động - đặc biệt là giới trẻ - đang tận dụng thế mạnh của họ.
Giáo hoàng Francis khỏe mạnh xuất viện

Giáo hoàng Francis khỏe mạnh xuất viện

Ngày 1/4, Giáo hoàng Francis đã rời bệnh viện và trở lại Vatican sau khi được điều trị bệnh viêm đường hô hấp, Ngài làm nhẹ bệnh tình của mình bằng cách nói: “Bạn ...
Vaccine thời kỳ hậu Covid-19

Vaccine thời kỳ hậu Covid-19

Tổ chức Y tế thế giới đã điều chỉnh khuyến nghị tiêm vaccine Covid-19 để phù hợp với tình hình mới, tránh lãng phí nguồn lực vaccine.

Tin nóng

Xem nhiều nhất