Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
áp lực học
Tin tức cập nhật liên quan đến áp lực học
Bản tin thời sự ngày 1/10: Cho học sinh nghỉ học thứ 7: Liệu có tăng áp lực học thêm?
Bản tin thời sự ngày 1/10 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: Uống nước miễn phí ngoài cổng trường, nhiều học sinh Hà Nội nhập viện nghi ngộ độc; Nghệ An: Nhiều bản làng ngập bùn đất vì lũ quét; Tuyên Quang: Xuất hiện vết nứt lớn, di dời khẩn cấp nhiều hộ dân đến nơi an toàn; Chặn quảng cáo 'rác' trên mạng xã hội.
Xã hội
Cho học sinh nghỉ học thứ 7: Liệu có tăng áp lực học thêm?
Một số tỉnh thành trên cả nước đã triển khai hoặc đang lấy ý kiến việc cho học sinh nghỉ học vào thứ 7. Chủ trương này không mới nhưng đang nhận nhiều ý kiến trái chiều.
Trường đại học hỗ trợ sinh viên vùng bão lũ giảm áp lực học phí
Nhiều trường đại học đang thống kê số lượng sinh viên chịu ảnh hưởng bởi bão số 3 để có chính sách hỗ trợ học bổng, học phí cho các em ổn định học tập, giảm áp lực tài chính.
Lào Cai: Một nữ sinh trường chuyên bị thương do ngã từ tầng 5 xuống đất
Ngày 30/3, Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tỉnh Lào Cai có báo cáo vụ một nữ sinh bị tai nạn tại Trường THPT chuyên Lào Cai.
Bao giờ học sinh thoát lịch học dày đặc?
Áp lực học tập của học sinh đang ngày một nhiều. Nhất là với học sinh tiểu học, học ngày 2 buổi học trên lớp thì việc quá tải bài tập về nhà lại càng khiến các em căng thẳng, mệt mỏi. Mới đây ngành giáo dục TPHCM đã đề nghị giáo viên không gọi học sinh trả bài đầu giờ. Dù vậy việc này mới giải quyết phần ngọn, vấn đề đặt ra là ngành giáo dục cần phải làm gì để học sinh thoát cảnh “vắt chân lên cổ” chạy theo lịch học dày đặc hiện nay.
Chuyên gia cảnh báo: Nguy cơ rối loạn tâm lý vì áp lực học tập khi chuyển cấp ở trẻ
Áp lực học tập là vấn đề mà bất kỳ học sinh nào cũng đều phải đối mặt khi chuẩn bị vào năm học mới đặc biệt là chuyển cấp. Tuy nhiên, nếu tình trạng này diễn ra lâu dài sẽ khiến trẻ mất đi niềm vui, sự hào hứng khi học tập và có nguy cơ mắc phải các vấn đề về rối loạn tâm lý.
Áp lực học ‘tiền lớp 1’
Từ nay cho tới năm học 2023 - 2024 bắt đầu chỉ còn thời gian ngắn. Áp lực nhất đối với nhiều phụ huynh có con chuẩn bị vào lớp 1 thời điểm này là rèn cho con học chữ dù đã có quá nhiều khuyến cáo không nên cho trẻ học trước chương trình.
Lùi giờ vào lớp, áp lực học vẫn khó giảm
Trước kiến nghị của nhiều phụ huynh tại TP HCM về việc con cái không đảm bảo sức khỏe tinh thần, thể chất vì phải tới trường từ sớm, Sở Giáo dục và Đào tạo TP HCM vừa quyết định lùi giờ học tất cả học sinh các cấp. Dù đây là tin vui nhưng vẫn có không ít băn khoăn giải pháp này chỉ là tình thế, bởi lùi giờ vào lớp chỉ là phần “ngọn”. Còn muốn giảm bớt mệt mỏi do áp lực học hành cho các em một cách hiệu quả, phải giải quyết phần “gốc”. Nghĩa là cần giảm tải chương trình học, hạn chế học tăng cường, học thêm,… chứ không chỉ riêng vấn đề lùi giờ vào lớp.
Áp lực học quá nhiều biến trẻ em trở thành 'cụ non'
Trao đổi với PV Báo Đại Đoàn Kết, PGS.TS Bùi Thị An - Phó Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn về Kinh tế, Ủy ban MTTQ TP Hà Nội, Chủ tịch Hội Nữ trí thức TP Hà Nội cho rằng, áp lực học quá nhiều đã biến nhiều trẻ em trở thành “cụ non”. Học nhưng các em cũng phải được chơi, được hưởng thụ một cách cân đối, đúng mức thì mới phát triển được toàn diện. Nếu non quá mà nhồi nhét kiến thức sẽ không vào, không phát triển nổi.
Đại học trong 'cơn bão' tăng học phí: Làm thế nào giảm áp lực cho sinh viên?
Việc điều chỉnh học phí đại học được các trường thực hiện theo lộ trình, song nhiều ý kiến băn khoăn về chất lượng đào tạo liệu có tăng tương ứng?
Áp lực học tập từ nhà trường, gia đình là nguyên nhân khiến học sinh tự kỷ, trầm cảm
Theo ĐBQH, "tỷ lệ học sinh trầm cảm, tự kỷ hay gần đây có nhiều vụ việc tự tử có liên quan đến điểm số và thành tích vẫn không ngừng tăng".
Nhà văn Hoàng Anh Tú: Cơ quan của cha mẹ đang vô tình tạo áp lực lên học sinh
Các cơ quan của bố mẹ cũng cần thay đổi cách động viên các con, thay vì bảo bố mẹ mang giấy khen của con đến cơ quan để lĩnh thưởng. Quan tâm không đúng cách vô tình các tổ chức công đoàn tại các cơ quan cũng đang tạo áp lực lên bố mẹ và các con. Đó là ý kiến của nhà văn Hoàng Anh Tú tại buổi toạ đàm trực tuyến “Trầm cảm tuổi học đường, cách nào vượt qua” do Báo Đại Đoàn Kết tổ chức.
Giật mình với những thông tin khiến trẻ trầm cảm, dẫn đến tự tử
Dù sống trong điều kiện thuận lợi nhưng áp lực học hành, tiếp cận mạng xã hội sớm, mâu thuẫn gia đình… đang khiến nhiều đứa trẻ có những suy nghĩ tiêu cực, dẫn tới những hành động mất kiểm soát.
Hỗ trợ tâm lý khi học sinh mới trở lại trường học
Bộ GDĐT yêu cầu nhà trường tổ chức tư vấn, hỗ trợ tâm lí, hướng dẫn thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn khi học sinh mới trở lại trường học.
Bé gái 13 tuổi uống thuốc sâu tự tử
Theo các bác sĩ khi nhập đến viện địa phương, em đã có biểu hiện lơ mơ, mê dần, tím tái, thở yếu, tăng tiết đàm nhớt, đồng tử 2 bên co nhỏ khoảng 1mm.
Sổ sách và áp lực đối với giáo viên
“Từ khóa” mà Bộ trưởng Bộ GDĐT Phùng Xuân Nhạ chọn cho năm 2019 đó là giảm áp lực cho giáo viên. Một trong những hành động đầu tiên của Bộ trưởng là chỉ đạo chấn chỉnh tình trạng lạm dụng hồ sơ, sổ sách tại các nhà trường.
Môn Sinh học: Giảm áp lực học thuộc lòng
Đối với môn Sinh học, theo đánh giá của các giáo viên phổ thông, đề thi lần này bao quát chương trình học, cơ bản đáp ứng được yêu cầu đề ra cho một đề thi cấp THPT quốc gia với yêu cầu “hai trong một”.
Xem thêm