Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Bệnh Whitmore
Tin tức cập nhật liên quan đến Bệnh Whitmore
Liên tiếp ca bệnh nhiễm khuẩn nguy hiểm
Thời gian gần đây, nhiều ca nhiễm khuẩn whitmore (thường gọi là khuẩn “ăn thịt người”) liên tiếp phải nhập viện điều trị. Đây là bệnh khó chẩn đoán, dễ bị bỏ sót hoặc chẩn đoán nhầm với các bệnh lý khác, bệnh có thể diễn biến cấp tính, nhiễm trùng máu nặng, nguy kịch, tử vong.
Sức khỏe
Bệnh Whitmore khó chẩn đoán, nguy cơ tử vong cao
Whitmore là bệnh ít gặp, không lây lan thành dịch. Tuy nhiên, đây là căn bệnh có biểu hiện lâm sàng rất đa dạng, khó chẩn đoán và có thể gây ra nguy cơ tử vong cao với người bệnh.
Bệnh Whitmore: Khó chẩn đoán, nguy cơ tử vong cao
Bệnh Whitmore là bệnh ít gặp, không lây lan thành dịch. Tuy nhiên, đây là căn bệnh có biểu hiện lâm sàng rất đa dạng, khó chẩn đoán và có thể gây ra nguy cơ tử vong cao với người bệnh.
Những lưu ý quan trọng để phòng tránh bệnh Whitmore
Bệnh Whitmore là bệnh do vi khuẩn Burkholderia pseudomallei gây ra. Vi khuẩn có trong đất và nước thuộc các vùng nhiệt đới, nhất là khu vực Đông nam Á. Chính vì vậy người dân cần trang bị những thông tin hữu ích để phòng tránh căn bệnh này.
Cẩn trọng với bệnh Whitmore
Bệnh Whitmore gây ra nhiễm trùng từ nhẹ đến nặng và có thể khiến người bệnh tử vong nhanh chóng. Bệnh có diễn biến lở loét lan rộng nên thường được người dân gọi là “vi khuẩn ăn thịt người”.
Khuyến cáo cảnh giác với 'vi khuẩn ăn thịt người' gây bệnh Whitmore
Gần đây bệnh Whitmore có nguy cơ tái bùng phát trở lại ở Việt Nam, nhiều địa phương đã ghi nhận số ca mắc bệnh Whitmore tăng đột biến, trong đó có nhiều ca tử vong.
Bệnh Whitmore không có nguy cơ lây lan thành dịch
Trường hợp bé gái sinh năm 2008 tại Thanh Hóa tử vong do bệnh Whitmore thời gian qua tiếp tục làm dấy lên những xôn xao trong dư luận về loại vi khuẩn “ăn thịt người” gây ra căn bệnh trên. Tuy nhiên, người dân không nên quá hoang mang vì Whitmore không có khả năng lây lan thành dịch.
Nâng cao ý thức phòng bệnh Whitmore
Trước việc mới đây một bệnh nhi ở Thanh Hóa tử vong vì bệnh Whitmore, chiều 22/9, Bộ Y tế có khuyến cáo người dân cần nâng cao ý thức phòng tránh căn bệnh nguy hiểm này.
Bộ Y tế khuyến cáo cộng đồng phòng chống bệnh Whitmore
Bệnh Whitmore có biểu hiện lâm sàng rất đa dạng, khó chẩn đoán và có thể tử vong do biến chứng viêm phổi nặng, nhiễm trùng huyết và sốc nhiễm trùng.
Bệnh nhi mắc bệnh Whitmore tử vong
Ngày 19/9, ông Lê Đăng Khoa - Giám đốc Bệnh viện Nhi Thanh Hóa cho biết, bệnh nhi mắc bệnh Whitmore ở xã Tiên Trang, huyện Quảng Xương đã tử vong dù đã được tích cực điều trị.
Một bệnh nhi tử vong vì bệnh Whitmore
Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Đắk Lắk, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận một trường hợp bệnh nhi tử vong vì bệnh Whitemore.
Đăk Nông phát hiện ca mắc bệnh Whitmore đầu tiên
Đây là trường hợp mắc bệnh Whitmore đầu tiên trên địa bàn huyện Cư Jut nói riêng và trên đìa bàn tỉnh nói chung.
Hiểu rõ về bệnh Whitmore
Vừa qua, trong 3 trường hợp mắc bệnh Whitmore có 2 trẻ em ở tỉnh Thanh Hóa điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Đáng tiếc, 1 trong 2 bệnh nhi đã tử vong vào tối 11/11 do sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng nặng. Điều gì khiến bệnh Whitmore nguy hiểm? Đối tượng nào có nguy cơ dễ mắc bệnh Whitmore và bệnh dễ tiến triển nặng hơn? Phòng tránh bệnh Whitmore như thế nào?
Đề phòng bệnh Whitmore
Theo Bộ Y tế, báo cáo từ hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm trong nước gần đây ghi nhận 3 ca mắc bệnh Whitmore. Trong đó có 2 trường hợp là trẻ em tại thị xã Nghi Sơn, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa và 1 trường hợp là người lớn tại huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk. Đây tuy là bệnh không thường gặp, không gây thành dịch, nhưng bệnh thường tiến triển nặng, có tỷ lệ tử vong cao.
Đề phòng mùa cao điểm của bệnh Whitmore
Cuối tuần qua, Bệnh viện Nhi trung ương cho hay, bệnh nhi (SN 2007, ở xã Mai Lâm, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa) mắc Whitmore đang điều trị đã tử vong trong tình trạng suy đa tạng, hoại tử ruột. Đây là một trong hai bệnh nhân mắc Whitmore đang điều trị tại bệnh viện này.
Gi nhận 3 ca bệnh Whitmore, Bộ Y tế khuyến cáo chủ động phòng tránh
Bệnh viện Nhi Trung ương và hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm đã ghi nhận 3 ca mắc bệnh Whitmore do vi khuẩn Burkholderia pseudomalle gây ra, trong đó có 2 trường hợp là trẻ em tại Thanh Hóa và 1 người lớn tại tỉnh Đắk Lắk.
Đắk Lắk: Ghi nhận 1 trường hợp mắc bệnh Whitmore
Ngày 8/11, Cổng thông tin y tế tỉnh Đắk Lắk đăng tải thông tin, cho biết trên địa bàn huyện Krông Pắk, tỉnh Đắk Lắk vừa ghi nhận 1 trường hợp mắc bệnh Whitmore.
Đắk Lắk: Trường hợp thứ 2 mắc bệnh Whitmore
Chiều 30/8, lãnh đạo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk cho biết, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận thêm 1 trường hợp mắc bệnh Whitmore tại huyện Cư Kuin. Đây là trường hợp thứ 2 mắc bệnh Whitmore, trước đó đã có 1 trường hợp mắc bệnh này tại huyện Ea Súp.
Hiểu đúng về bệnh whitmore
Là bệnh không lây từ người qua người, đã xuất hiện từ lâu và không thường gặp, thế nhưng căn bệnh Whitmore lại khó chẩn đoán, khó điều trị dẫn đến tỷ lệ tử vong cao. Bên cạnh đó, căn bệnh này có biểu hiện gây loét hoại tử nên bị gọi là “vi khuẩn ăn thịt người” khiến cho không ít người dân hoang mang, lo lắng.
Bệnh viện đa khoa Quảng Nam điều trị 10 ca bệnh Whitmore
Ngày 1/12, Khoa Y học nhiệt đới - Bệnh viện đa khoa Quảng Nam thông tin, bệnh viện đang tiếp nhận điều trị cho 10 bệnh nhân nhiễm vi khuẩn Whitmore trên địa bàn tỉnh.
Quảng Ngãi ghi nhận trường hợp nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người'
Ngày 28/11, lãnh đạo Sở Y tế tỉnh Quảng Ngãi xác nhận, Bệnh viện Đa khoa Quảng Ngãi đang điều trị một bệnh nhân mắc bệnh Whitmore do vi khuẩn Burkholderia pseudomallei gây ra.
Tăng cường công tác chẩn đoán, điều trị bệnh Whitmore
Ngày 25/11, Bộ Y tế đã có công văn gửi các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế, Sở Y tế các tỉnh/TP trực thuộc Trung ương, y tế các bộ, ngành về việc tăng cường công tác chẩn đoán, điều trị bệnh Whitmore.
Xem thêm