Thứ Tư, 2/4/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
biến đổi
Tin tức cập nhật liên quan đến biến đổi
Quy hoạch tài nguyên nước để phát triển bền vững
Trước thực trạng biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường ngày một gia tăng và nhu cầu sử dụng nước cũng ngày một lớn, thì vấn đề quản lý tài nguyên nước bền vững không còn là lựa chọn mà đã trở thành yêu cầu cấp bách…
Xã hội
Nghị định về phát thải khí nhà kính phải bắt kịp sự thay đổi trong nước và quốc tế
Sáng 24/3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo, cho ý kiến về dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 06/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozon.
Quy định phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozon phải khoa học, dễ hiểu
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh nội dung, khái niệm, thuật ngữ... của dự thảo Nghị định quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozon phải khoa học, rõ ràng, dễ hiểu.
Ngày Khí tượng thế giới 23/3: Chung tay vì một hệ thống cảnh báo sớm toàn diện
Năm 2024 vừa qua, thế giới ghi nhận hơn 150 hiện tượng thời tiết cực đoan chưa từng có, gây thiệt hại hàng trăm tỷ USD, khiến ít nhất 11.500 người chết và ảnh hưởng tới gần 150 triệu người.
Giảm thiểu ô nhiễm từ nuôi trồng thủy sản
Đặc điểm của ngành nghề nuôi trồng thủy sản là thải ra khối lượng nước rất lớn, chứa nhiều chất hữu cơ, thức ăn dư thừa, hóa chất… tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ô nhiễm môi trường nước.
Thu hút bảo hiểm vào nông nghiệp
Trước những diễn biến của thiên tai ngày càng bất thường và biến động từ thị trường... bảo hiểm nông nghiệp được đánh giá là “phao cứu sinh” giúp hạn chế tổn thất cho nông dân. Song để bảo hiểm nông nghiệp đi vào đời sống không hề đơn giản.
Sạt lở, sụt lún nghiêm trọng ở Đồng bằng sông Cửu Long
286 km trong tổng số 744 km đường bờ biển ở Đồng bằng sông Cửu Long đang trong tình trạng sạt lở và sạt lở nghiêm trọng. Thực trạng trên khiến diện tích canh tác, nuôi trồng, sinh kế của người dân đang dần thu hẹp lại…
Biến đổi khí hậu tấn công các thành phố lớn
Những thay đổi đột ngột giữa hạn hán và lũ lụt xảy ra từ Dallas (Mỹ) đến Thượng Hải (Trung Quốc), trong khi Madrid (Tây Ban Nha) và Cairo (Ai Cập) nằm trong số những thành phố có khí hậu đảo ngược.
Chặn “bước chân” sa mạc hóa!
Sa mạc hóa, hoang mạc hóa đang diễn ra ngày một trầm trọng. Biến đổi khí hậu làm Trái đất ấm lên khiến tình hình thêm căng thẳng. Nhiều vùng đất phì nhiêu cũng dần bị khô cằn vì thiếu nước, do lượng mưa ít.
Nỗ lực “xanh hóa” sa mạc
Mùa xuân, nhiều vùng sa mạc khô cằn Trung Đông - Bắc Phi khoác tấm áo xanh. Tuy nhiên đó không hẳn do thời tiết mà chính là kết quả của nhiều dự án canh tác nông nghiệp mới, mà điển hình là cánh đồng lúa mì ứng dụng công nghệ cao do Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE) thực hiện.
Sống xanh vì môi trường
Chú trọng thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới, thời gian qua Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp tỉnh Lạng Sơn đã đẩy mạnh triển khai các hoạt động thiết thực về bảo vệ môi trường ở khu dân cư, huy động sự tham gia tích cực của người dân trong việc giữ gìn môi trường sống xanh - sạch - đẹp.
Vườn quốc gia Phú Quốc có hơn 6.770ha nguy cơ cháy cao
Hiện nay, trên lâm phần Vườn quốc gia Phú Quốc, dự báo cấp cháy rừng là cấp V, cấp cực kỳ nguy hiểm, diện tích có nguy cơ cháy cao hơn 6.770ha, với các dạng rừng nghèo, dây leo, cây bụi, rừng tràm, trảng cỏ, sim mua… trải dài từ Bắc đảo xuống Nam đảo, nằm trên địa bàn các xã Bãi Thơm, Gành Dầu, Cửa Dương, Hàm Ninh, Cửa Cạn, Dương Tơ và phường An Thới.
Tuyên bố chung về việc nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược Việt Nam và Séc
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Thủ tướng Séc Petr Fiala đã ra Tuyên bố chung về việc nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa Séc.
Quyết định thành lập Khu kinh tế Ninh Cơ tại tỉnh Nam Định
Theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Khu kinh tế Ninh Cơ rộng gần 14.000 ha, được định hướng phát triển thành khu kinh tế ven biển tổng hợp, đa ngành, đa chức năng; là trọng điểm phát triển mang tính đột phá của tỉnh Nam Định.
Tái sinh rừng ngập mặn gắn với ứng phó biến đổi khí hậu
Trước diễn biến ngày càng tiêu cực của biến đổi khí hậu, nghiêm trọng nhất là tình trạng sạt lở bờ biển, ven sông làm mất rừng, mất đất sản xuất của người dân... thì việc đẩy mạnh trồng rừng ngập mặn tại các địa phương ven biển sẽ góp phần giảm thiểu xói mòn, sạt lở, biến đổi khí hậu, tạo sinh kế bền vững cho người dân dưới tán rừng.
Châu Á 20 năm sau thảm họa sóng thần
20 năm sau trận sóng thần khủng khiếp ngày 26/12/2004 làm 226.000 người chết tại châu Á. Thảm họa đã trở thành ký ức đau buồn với những giọt nước mắt vẫn rơi...
Hoạt động giám sát nâng cao vai trò của Mặt trận
Hoạt động giám sát, phản biện xã hội (GS, PB XH) đã góp phần nâng cao vai trò của Mặt trận, tạo thêm “cầu nối” và củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước.
Mắc kẹt với hậu quả biến đổi khí hậu
Thế giới đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng khí hậu và ít quốc gia nào cảm nhận được tác động của nó rõ rệt hơn Afghanistan.
Việt Nam thực hiện tốt cam kết ứng phó biến đổi khí hậu
Ngày 10/12, tại Hà Nội, Cục Biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường - TNMT) đã tổ chức Hội thảo “Phổ biến Kế hoạch quốc gia về quản lý, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozon, chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát”.
Tập huấn về bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu cho các tôn giáo
Ngày 10/12, tại TPHCM, Ban Thường trực UBTƯMTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị tập huấn tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao năng lực, kiến thức về bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu (BVMT - BĐKH) cho tôn giáo các tỉnh miền Đông Nam bộ và một số tỉnh lân cận.
Thế giới đương đầu với những cơn bão thế kỷ
Từ cuối tháng 9 đến tháng 10, thế giới đã trải qua tới 4 siêu bão, gây ra những hậu quả vô cùng thảm khốc tại nhiều quốc gia khác nhau. Sau khi Yagi tàn phá nhiều quốc gia châu Á, lần lượt đến Helene, Milton đổ bộ vào Mỹ. Tại Trung Âu, bão Boris cũng gây ra đợt ngập lụt “trăm năm” mới có một lần. Các nhà khí tượng Mỹ cho rằng, chúng ta đang phải đương đầu với “kỷ nguyên bão”, khi mà những trận bão mùa thu đang ngày một dữ dội hơn.
Tiếp thêm nguồn lực để đồng bào vươn lên trong cuộc sống
Ngày 26/11, ông Vũ Chí Hòa, Phó Trưởng ban Phong trào UBTƯ MTTQ Việt Nam đã tiếp nhận ủng hộ chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo, hộ cận nghèo từ Công ty TNHH Tam Phước 300 triệu đồng.
Xem thêm