Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Bùn thải
Tin tức cập nhật liên quan đến Bùn thải
Khắc phục sự cố sạt lở ô lưu chứa bùn thải tại bãi rác Nam Sơn
Ngày 4/5, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã có báo cáo nhanh về nguyên nhân xảy ra sự cố và công tác khắc phục sự cố sạt lở bao ô lưu chứa bùn (bùn không nguy hại sau xử lý nước rỉ rác) tại Khu Liên hiệp xử lý chất thải Nam Sơn (bãi rác Nam Sơn, huyện Sóc Sơn, TP.Hà Nội), gửi Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội.
Môi trường
Lại “nóng” xử lý bùn thải
Với hệ thống kênh rạch dày đặc, hàng năm TPHCM tổ chức việc nạo vét, khơi thông các khu vực bị bồi lắng, ô nhiễm để tăng khả năng trữ, thoát nước, đồng thời cải thiện môi trường nước. Tuy nhiên, bùn thải sau nạo vét được xử lý thế nào vẫn là vấn đề nan giải .
Thanh Hoá: Từ chối phương án nhận chìm 6,9 triệu m3 bùn xuống biển Nghi Sơn
Với đề xuất xin được nhận chìm 6,964 triệu m3 bùn xuống biển của Công ty TNHH Lọc hoá dầu Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hoá đã từ chối và cho rằng nên đổ thải trên bờ để làm vật liệu san lấp.
Công ty 6666 đề nghị tỉnh Quảng Nam 'không cho' tận thu khoáng sản bùn thải
Liên quan đến vụ “Dư luận xung quanh việc ‘Công ty vàng Phước Sơn xin tận thu khoáng sản bùn thải’”, Công ty CP Tập đoàn Khoáng Sản Công Nghiệp 6666 (Công ty 6666) cho biết, vừa có đơn gửi UBND tỉnh Quảng Nam, đề nghị ngăn chặn sự việc nói trên.
Dư luận xung quanh việc 'Công ty vàng Phước Sơn xin tận thu khoáng sản bùn thải'
Mới đây, Công ty TNHH Vàng Phước Sơn (Công ty vàng Phước Sơn) văn bản gửi Bộ TN-MT, Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam đề nghị xem xét, cho phép lập hồ sơ thu hồi khoáng sản đi kèm tại mỏ vàng Đăk Sa - dự án của Công ty vàng Phước Sơn.
Nỗi lo xử lý bùn thải từ hệ thống thoát nước và các công trình vệ sinh
Việc xử lý, tái sử dụng bùn thải từ hệ thống thoát nước và các công trình vệ sinh trong đô thị đang là khó khăn vướng mắc trong quản lý chất thải.
Nghệ An: Làm rõ phản ánh nhà máy nước xả bùn thải ra hồ điều hòa
Ngày 21/10, Phòng Cảnh sát Môi trường Công an Nghệ An chủ trì, phối hợp với các đơn vị, địa phương liên quan tiến hành kiểm tra phản ánh của người dân về hành vi xả nước thải, bùn thải từ bể chứa của Nhà máy nước Hưng Vĩnh (thuộc Công ty Cổ phần cấp nước Nghệ An) ra hồ điều hòa Cửa Nam, thành phố Vinh.
Không đồng ý cho doanh nghiệp nhận chìm bùn thải xuống biển
Tỉnh Thừa Thiên – Huế không chấp nhận phương án nhận chìm hơn 700.000 m3 bùn thải xuống biển của Công ty TNHH Hào Hưng Huế để đẩy nhanh tiến độ thi công bến cảng số 3, Cảng Chân Mây (huyện Phú Lộc).
Thống nhất nhận chìm 62.000 m3 bùn thải xuống biển
Tin từ UBND tỉnh Quảng Ngãi, ông Đặng Văn Minh - Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh đã thống nhất cho Tổng Công ty Đảm bảo an toàn hàng hải miền Bắc (Cty Việt Bắc) nhận chìm 62.000 m3 bùn thải xuống biển thuộc khu vực biển xã Tịnh Khê, TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi theo đúng giấy phép mà UBND tỉnh đã cấp trước đây.
Quảng Ngãi cho phép nhận chìm 62.000 m3 bùn, cát xuống biển
Tỉnh Quảng Ngãi vừa đồng ý cho Tổng công ty Bảo đảm an toàn hàng hải miền Bắc được nhận chìm 62.000 m3 bùn, cát, sỏi, đá phong hóa xuống khu vực biển thuộc xã Tịnh Khê, TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi.
Bình Định cân nhắc nhận chìm 439.000 m3 bùn thải xuống biển Quy Nhơn
UBND tỉnh Bình Định vừa giao Sở TN&MT phối hợp với Cục Hàng hải Việt Nam làm việc với các đơn vị tư vấn, hoàn chỉnh hồ sơ để kiểm tra, thẩm định, trình cơ quan thẩm quyền xem xét cấp phép nhận chìm 439.000 m3 chất thải nạo vét duy tu luồng hàng hải xuống biển Quy Nhơn.
Lắng nghe phản biện
Cuối cùng thì Chính phủ đã có kết luận như đề xuất của Bộ Tài nguyên và Môi trường là không nhận chìm gần 1 triệu m3 vật chất từ hoạt động nạo, vét cảng, vũng quay tàu của nhiệt điện Vĩnh Tân 1 ra khu vực biển Vĩnh Tân, mà sử dụng vật, chất nạo vét để san lấp mặt bằng lấn biển. Đây là kết quả của quá trình lắng nghe những ý kiến phản biện trong xã hội để điều chỉnh kịp thời phương pháp thực hiện một dự án gây hiệu quả xấu tới môi trường.
Không nhận chìm 1 triệu m3 bùn thải: Trách nhiệm thẩm định đến đâu?
Ngày 9/8, Bộ Tài nguyên và Môi trường, UBND tỉnh Bình Thuận, cùng lãnh đạo các cơ quan liên quan đã có văn bản thỏa thuận, thống nhất không nhận chìm 1 triệu m3 bùn cát nạo vét của Công ty TNHH Điện lực Vĩnh Tân 1 xuống vùng biển Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận. Tuy nhiên vấn đề được đặt ra là trách nhiệm của các cơ quan có liên quan như thế nào trong việc thẩm định, cấp phép? Bởi vụ việc chỉ dừng sau khi có ý kiến của dư luận.
Không nhận chìm 1 triệu m3 bùn cát xuống biển
Ngày 9/8, Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, Bộ này và tỉnh Bình Thuận cùng lãnh đạo các cơ quan liên quan vừa có văn bản thỏa thuận, thống nhất không nhận chìm 1 triệu m3 bùn cát nạo vét của Công ty THHH Điện lực Vĩnh Tân 1 xuống vùng biển Tuy Phong, Bình Thuận.
Nhận chìm bùn thải tại Bình Thuận: Xem xét, xử lý vấn đề đúng quy định pháp luật
Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thường trực Ban Bí thư về việc Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy phép nhận chìm ở biển Bình Thuận, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường xem xét, xử lý vấn đề trên đúng quy định của pháp luật.
Bao giờ sóng yên biển lặng?
Thời gian này, dư luận tiếp tục lên tiếng về dự án nhận chìm 1 triệu m3 chất thải của Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 1 xuống vùng biển Tuy Phong (Bình Thuận). Trong đó, nhiều ý kiến cho rằng cần dừng triển khai dự án để nghiên cứu kĩ lưỡng tác động môi trường.
[VIDEO] Viện Hải dương công bố kết quả khảo sát đáy biển khu nhận chìm bùn thải Vĩnh Tân
Bình Thuận: Khảo sát sơ bộ môi trường khu vực dự kiến nhận chìm chất thải
Sau 4 ngày (từ ngày 18 đến 21/7) tiến hành đánh giá, khảo sát lại hiện trạng ở khu vực dự kiến nhấn chìm gần 1 triệu m3 chất nạo vét ở khu vực vũng quay tàu và khu bến chuyên dùng, phục vụ cho việc xây dựng Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 1 (Tuy Phong, Bình Thuận), sáng 27/7, Viện Hải dương học Nha Trang đã có những kết quả bước đầu.
Đánh giá toàn diện tác động môi trường dự án nhận chìm vật liệu nạo vét của công ty Điện lực Vĩnh Tân 1
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản 7732/VPCP-KGVX truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng về việc nhận chìm vật, chất của Công ty TNHH Điện lực Vĩnh Tân 1.
Tỉnh Bình Thuận đề nghị: Rút giấy phép nhận chìm vật chất xuống biển
Trung tâm Nghiên cứu pháp luật và chính sách phát triển bền vững đã gửi đơn lên các cơ quan ban ngành của Trung ương đề nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường rút giấy phép 1517 đã cấp để nhận chìm gần 1 triệu m3 vật chất xuống biển Bình Thuận.
Tiếp nhận ý kiến của dân
Tại cuộc làm việc với Công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh, ngày 24/7, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh: “Thái độ của chúng ta rất rõ ràng, không bao che, dung túng cho những sai trái, đồng thời cũng yêu cầu các nhà đầu tư phải nghiêm túc bảo vệ môi trường sống cho nhân dân”.
Một dự án không sạch
Những ngày cuối tuần qua, thông tin liên quan đến dự án nhận chìm 1 triệu m3 “vật chất” xuống biển Tuy Phong tỉnh Bình Thuận lại làm nóng dư luận.
Xem thêm