Thứ Hai, 25/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
buýt nhanh
Tin tức cập nhật liên quan đến buýt nhanh
Hàng loạt phương tiện đi vào đường BRT khiến 'buýt nhanh' thành 'buýt chậm'
Dù đã có làn đường dành riêng cùng với hệ thống biển báo cấm phương tiện đi vào "lãnh địa" của buýt nhanh BRT, nhưng nhiều phương tiện vẫn đi vào làn đường này, khiến "buýt nhanh" bỗng thành "buýt chậm".
Giao thông
Chuyên gia nói gì về việc Hà Nội thay tuyến buýt nhanh bằng đường sắt đô thị?
Theo Chuyên gia giao thông, TS Phan Lê Bình, BRT là biểu hiện rõ ràng nhất của chính quyền thành phố để thực hiện chủ trương "ưu tiên giao thông công cộng, giảm giao thông cá nhân". Không có lý do gì phải nghĩ đến chuyện bỏ tuyến này, tại thời điểm hiện nay.
Hà Nội thay tuyến buýt nhanh bằng đường sắt đô thị
Tuyến buýt nhanh BRT Kim Mã - Yên Nghĩa sẽ được thay thế bằng tuyến đường sắt đô thị số 11.
Thí điểm khách đi buýt nhanh BRT được dùng xe điện miễn phí
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội (GTVT) chấp thuận đề xuất tổ chức triển khai thí điểm "Mô hình xe điện 2 bánh kết nối buýt BRT cho khách từ nhà chờ BRT Văn Khê đến Trung tâm thương mại Aeon Mall Hà Đông".
Tiến tới bỏ, không tiếc!
“6 năm vừa rồi hoạt động của BRT01 có hiệu quả nhưng chưa tương xứng với đầu tư, chi phí. Bởi vậy, việc cho phép các phương tiện đi vào làn chung BRT là hợp lý” -TS. Nguyễn Xuân Thủy - nguyên Giám đốc Nhà xuất bản Giao thông vận tải nhận định với Đại Đoàn Kết.
Tuyến xe buýt nhanh BRT: Bỏ thì thương vương thì tội
Thanh tra Chính phủ đã từng bóc trần hàng loạt sai phạm, lãng phí của tuyến buýt nhanh BRT01 Kim Mã – Yên Nghĩa. Và như vậy, sau gần 5 năm đi vào hoạt động, tuyến xe buýt này đang để lại những ấn tượng xấu với dư luận xã hội...
Nên hay không thêm các loại xe được đi vào làn BRT?
Theo TS Nguyễn Xuân Thủy (chuyên gia giao thông), làn BRT nên thay đổi theo hướng quy định vào những khung giờ bình thường nên cho các loại phương tiện khác được lưu thông chứ không chỉ có các loại xe như danh sách Sở GTVT TP Hà Nội đã đề xuất, còn lại tuyến buýt nhanh này có thể chạy bình thường.
Nhìn lại những hoạt động đầy bất ổn của BRT Hà Nội
Một mình một làn riêng nhưng di chuyển chậm chạp, các phương tiện giao thông khác thi nhau lấn làn, làm nặng nề thêm tình trạng ùn tắc vào giờ cao điểm vốn đã nhức nhối ở Thủ đô, hàng loạt sai phạm, lãng phí được phát hiện,… Đó là những điều người ta hình dung ra khi nhắc đến buýt nhanh BRT tại Hà Nội.
Có nên cho các phương tiện khác đi chung làn với xe buýt BRT?
Vừa qua, Sở GTVT Hà Nội vừa đề xuất TP Hà Nội cho phép xe buýt thường, xe khách trên 24 chỗ, xe công vụ được lưu thông vào làn riêng buýt nhanh BRT 01 Yên Nghĩa - Kim Mã nhằm giảm tải ùn tắc giao giao thông. Tuy nhiên, ngay sau khi phương án này được đề xuất, đã có nhiều ý kiến trái chiều.
Hà Nội: Những phương tiện nào sắp được đi chung làn với buýt BRT?
Sở GTVT Hà Nội vừa đề xuất TP Hà Nội cho phép thêm một số phương tiện lưu thông chung làn dành riêng cho xe buýt BRT 01. Cụ thể các phương tiện được đề xuất gồm xe vận tải khách khối lượng lớn từ 24 chỗ trở lên, các loại xe công vụ, xe cứu nạn, xe buýt thường.
Hà Nội đề xuất 14 làn đường ưu tiên xe buýt: Liệu có khả thi?
Nhằm mục tiêu phát triển vận tải hành khách công cộng, TP Hà Nội dự kiến sẽ tổ chức thêm 14 làn ưu tiên cho xe buýt... Tuy nhiên dư luận đặt câu hỏi, phương án này có khả thi trong khi xe buýt nhanh (BRT) vẫn chưa hoạt động hiệu quả.
3 phương án cho tuyến buýt nhanh đầu tiên ở TP HCM
Cho rằng giai đoạn 2021-2025, việc phát triển giao thông công cộng đặc biệt cấp thiết, chủ đầu tư kiến nghị 3 phương án cho dự án buýt nhanh Số 1 trước nguy cơ tạm dừng.
Từ đề đề án thu phí xe cá nhân vào nội đô: Nhìn lại BRT buýt nhanh, thành công hay thất bại?
Để giảm ùn tắc trong nội đô, ai cũng hiểu phải phát triển xe vận tải công cộng và hạn chế xe cá nhân mà Hà Nội đang tính thu phí. Từ sự kiện Hà Nội lên đề án thu phí xe ô tô vào nội đô, PV Đại Đoàn Kết đã nhìn lại 5 năm hành trình của BRT buýt nhanh tiêu tốn hàng nghìn tỷ đồng. Vậy tuyến giao thông công cộng này hiệu quả ra sao?
Dự án xe Buýt nhanh BRT: Công ty Thiên Thành An hưởng lợi 42,4 tỷ, nhưng không chứng minh được khối lượng thực hiện
Tại gói thầu 04/BRT-TB (BRT CP08) thuộc hợp phần I - xe Buýt nhanh BRT thuộc Dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội, Công ty cổ phần Thiên Thành An hưởng lợi số tiền 42,4 tỷ đồng khi xuất bán cho chủ đầu tư đối với 35 xe buýt BRT, giá trị chênh lệch tăng, nhưng không chứng minh được khối lượng công việc thực hiện. Thanh tra Chính phủ kiến nghị thu hồi số tiền này, nếu doanh nghiệp không thực hiện sẽ chuyển sang Cơ quan điều tra.
Cây phong lá đỏ và BRT Hà Nội
Trước khi nói về xe buýt nhanh (BRT) của Hà Nội, xin được nói chuyện cây phong. Vào năm 2018, Hà Nội trồng thí điểm hàng cây phong lá đỏ trên dải phân cách của hai tuyến đường Nguyễn Chí Thanh và Trần Duy Hưng. Lúc bấy giờ người ta coi đó là “sự lạ” vì từ lâu người Hà Nội vẫn nhìn những loại cây rất thân quen đứng hai bên phố. Cây phong lá đỏ như một vị khách đến từ phương xa vì thế được chờ đợi.
Địa ốc Tây Sài Gòn đón cơ hội từ tuyến buýt nhanh số 1
Tuyến xe buýt nhanh dọc theo hành lang đại lộ Võ Văn Kiệt - Mai Chí Thọ sẽ tăng kết nối từ khu Tây vào trung tâm, tạo động lực cho địa ốc tăng trưởng.
Vẫn khó triển khai xe buýt nhanh
Được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào năm 2013, dự án xe buýt nhanh (BRT) chạy dọc trục Đông-Tây ở địa bàn TP HCM với tổng chiều dài 23km, từng được kỳ vọng sẽ thay đổi bộ mặt hệ thống xe buýt ở thành phố. Tuy nhiên, dự án có tổng nguồn vốn lên đến hơn 3.000 tỷ đồng đã tạm dừng năm 2017 vì không phù hợp. Cách đây ít ngày, chính quyền TP HCM lại quyết định cho tái khởi động lại dự án này dù còn rất nhiều khó khăn.
Hà Nội tạm dừng sử dụng thẻ vé điện tử thông minh tuyến buýt nhanh
Từ đầu tháng 8, Tổng Công ty Vận tải Hà Nội kết thúc thí điểm việc sử dụng thẻ vé điện tử thông minh trên toàn tuyến buýt nhanh BRT Kim Mã – Yên Nghĩa.
Áp dụng thẻ vé điện tử đầu tiên trên tuyến buýt nhanh BRT
Tổng công ty Vận tải Hà Nội (Transerco) đã chính thức triển khai hệ thống thẻ vé điện tử liên thông trên tuyến xe buýt BRT 01 Kim Mã-Bến xe Yên Nghĩa vào sáng nay (10/10).
Xe máy, ôtô thản nhiên nối đuôi chiếm 'lãnh địa' buýt nhanh BRT
Dù đã có làn đường dành riêng cùng với hệ thống biển báo quy định nghiêm cấm phương tiện đi vào “lãnh địa” của buýt nhanh BRT, nhiều phương tiện xe máy và ôtô vẫn thản nhiên đi vào làn đường này dẫn đến việc lưu thông của BRT vẫn còn nhiều khó khăn và chưa phát huy tối đa lưu thông.
Hà Nội dừng triển khai tuyến buýt nhanh BRT 02 Kim Mã-Hòa Lạc
Ông Nguyễn Hoàng Hải, Giám đốc Trung tâm Quản lý và điều hành giao thông đô thị (Sở Giao thông Vận tải Hà Nội) cho biết, Hà Nội sẽ không triển khai tuyến buýt nhanh số 02 Kim Mã- Hòa Lạc.
Đề xuất cho các phương tiện đi vào làn của buýt nhanh
Trung tâm Quản lý và điều hành giao thông đô thị (Sở Giao thông Vận tải Hà Nội) vừa đề xuất về việc sử dụng làn đường ưu tiên của xe buýt nhanh (tuyến BRT Kim Mã - Yên Nghĩa) cho các phương tiện khác hoạt động.
Xem thêm