Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
ca trú
Tin tức cập nhật liên quan đến ca trú
Bạch Vân - Chắt chiu cho tiếng hát ca trù
Gặp chị - NSƯT Bạch Vân tôi có nhiều bất ngờ. Bất ngờ đầu tiên là bởi chị cùng tuổi Đinh Dậu với tôi. Bất ngờ thứ hai cũng đặc biệt nhất là khi được biết chị là con gái Nghệ An mà lại mang nghiệp đào nương.
Tinh hoa Việt
Ca trù trong dòng chảy thời gian
Ca trù có từ bao giờ, nơi nào trên mảnh đất Kinh kỳ đã lưu dấu sự hiện diện và phát triển của ca trù? Trải qua thời gian loại hình diễn xướng dân gian này có những biến đổi ra sao? là những vấn đề đã được đạo diễn, NSND Việt Hương đặt ra khi thực hiện phim tư liệu “Ngàn năm sênh phách”.
Ca trù - Thanh âm tinh hoa Việt nghìn năm
Nhà nghiên cứu âm nhạc Bùi Trọng Hiền có nhiều cống hiến cho việc phục dựng và nghiên cứu chuyên sâu âm nhạc cổ truyền Việt Nam.
"Vọng khúc Ca trù"- khởi sắc sức sống âm nhạc truyền thống đất Hà Thành
Hơn 15 năm sau khi được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa cần được bảo vệ khẩn cấp của nhân loại, di sản ca trù tại Hà Nội đã có nhiều khởi sắc.
Tìm đọc Tinh hoa Việt số 217, phát hành ngày 10/4/2024
Mời quý độc giả tìm đọc ấn phẩm Tinh hoa Việt (báo Đại Đoàn Kết) số 217, phát hành trên toàn quốc từ ngày 10/4/2024.
Ca trù trong dòng chảy đương đại
Từ khi được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa cần được bảo vệ khẩn cấp của nhân loại, ca trù đã có dấu hiệu khởi sắc. Song việc thu hút giới trẻ vẫn còn là vấn đề trăn trở.
Làm gì để giữ Ca trù?
Được UNESCO ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp vào năm 2009, cho đến nay gần 15 năm, nhiều nghệ nhân vẫn băn khoăn, trăn trở rằng bao giờ ca trù mới thoát khỏi tình trạng cần bảo vệ khẩn cấp?
Nhà nghiên cứu âm nhạc Nguyễn Quang Long: Nhạc sĩ đương đại chẳng ai dám sánh với thế hệ tiền bối
Đời sống âm nhạc đang có sự chuyển động mạnh mẽ, khi công nghệ số lên ngôi và chi phối tâm tính của nghệ sĩ. Thuận tiện cho nhạc sĩ sáng tác và ca sĩ biểu diễn nhiều, nhưng đồng thời lại cho thấy rất nhiều sản phẩm âm nhạc nhàn nhạt, thậm chí nhảm nhí.
Gối hạc - câu thơ lạ trong ca trù
Thơ là yếu tố quan trọng hàng đầu của nghệ thuật ca trù. Làm thơ, chơi thơ, đề ra luật thơ, phá cách luật thơ… luôn được các nhà thơ quan tâm trong sáng tác ca trù.
Đón đọc Tinh hoa Việt số 206, phát hành ngày 25/10/2023
Mời quý độc giả tìm đọc ấn phẩm Tinh hoa Việt (báo Đại Đoàn Kết) số 206, phát hành trên toàn quốc từ ngày 25/10/2023.
Thú thưởng ca trù ngày nay
“Thưởng” ca trù hay thưởng thức các nghệ thuật ca hát dân gian là cái thú thanh tao của người xưa, nó đòi hỏi người trong cuộc phải yêu và hiểu thì mới đủ để cảm nhận được cái hay của nghệ thuật.
‘Đũa lệch’ trong Ca trù
Trong nghệ thuật Ca trù có hai bài thơ rất thú vị nhắc đến cuộc tình “đũa lệch”. Một của cụ Nguyễn Công Trứ và một của cụ Dương Khuê. Cùng là cuộc tình “đũa lệch” nhưng mỗi bài lại có câu chuyện riêng. Cả hai giờ là một phần di sản quý của Ca trù.
Bảo trợ di sản
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang lấy ý kiến góp ý dự thảo Nghị định ban hành biện pháp quản lý, bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể. GS.TS Từ Thị Loan cho rằng đây là một cách để hoàn thiện, rà soát về thể chế, cơ chế chính sách nhằm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể phải bảo đảm di sản được thực hành lâu dài, liên tục và hướng tới sự phát triển bền vững. Trong cuộc trò chuyện với Tinh hoa Việt bà đặc biệt lưu ý đến một số di sản đang mai một và có thể biến mất bất cứ lúc nào. Do đó Nhà nước cần phải có những giải pháp rốt ráo để bảo trợ di sản.
Đồi mắc ca trù phú mở hướng làm giàu ở miền tây Quảng Ngãi
Đồi mắc ca của ông Nguyễn Lên (Quãng Ngãi) đã chứng minh khí hậu miền tây Quảng Ngãi rất phù hợp trồng cây này và đây là cây trồng sẽ mở hướng giúp đồng bào dân tộc Cadong thoát nghèo, từng bước vươn lên làm giàu.
Giữ nhịp ca trù Chanh Thôn
Làng Chanh Thôn (xã Nam Tiến, huyện Phú Xuyên, TP Hà Nội) từng là một giáo phường ca trù rất thịnh thời nhà Nguyễn. Trải qua nhiều thăng trầm, ca trù đã “hồi sinh” và trở thành mạch ngầm văn hóa của người dân Chanh Thôn, giữ được điều đó là nhờ công lao của nhiều thế hệ.
Giữ lấy ca trù Lỗ Khê
Lỗ Khê (xã Liên Hà, huyện Đông Anh, Hà Nội) từng được coi là quê hương của ca trù. Nhưng hiện nay, số nghệ nhân còn lại của làng chỉ vỏn vẹn có 3 người. Dù vậy, nói như Nghệ nhân ưu tú Phạm Thị Điền: “Sống thì phải chiến đấu đến hơi thở cuối cùng vì sự nghiệp ca trù”…
Quảng Ngãi: 11 tàu cá cùng 100 lao động trú bão ở Hoàng Sa an toàn
Chiều 20/12, ông Huỳnh Văn Minh, cán bộ Nghiệp đoàn nghề cá xã Nghĩa An, TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi cho biết, 11 tàu cá cùng 100 lao động trú tránh bão số 9 ở ngoài quần đảo Hoàng Sa sức khỏe ổn định và tiếp tục hành trình đánh bắt hải sản trên biển.
Người trẻ và văn hoá truyền thống
Với sự phát triển của công nghệ thông tin, những giá trị truyền thống có lúc bị lấn át bởi các trào lưu hiện đại. Thế nhưng, bằng tình yêu, sự nỗ lực không ngừng nghỉ, đã có rất nhiều người trẻ miệt mài bảo tồn các giá trị văn hoá truyền thống của cha ông.
Google vinh danh nghệ thuật Ca trù
Ngày 23/12, trên trang tìm kiếm Google của thị trường Việt Nam, Google đã sử dụng hình ảnh Ca trù trên phần biểu tượng Doodle để vinh danh nhân “Ngày giỗ tổ Ca trù”.
Tuổi 90 chống gậy dạy ca trù
Bao năm qua, có một cụ già gần 90 tuổi vẫn thuộc làu từng làn điệu ca trù cổ và ngày ngày miệt mài truyền dạy cho lớp trẻ từ làng trên xóm dưới - đó chính là cụ Nguyễn Thị Khướu ở Chanh Thôn, xã Văn Nhân, huyện Phú Xuyên, TP Hà Nội.
Liên hoan tài năng trẻ ca trù Hà Nội
Có nhiều bạn trẻ ngày nay vẫn yêu mến và theo học ca trù - điều này đã được thể hiện qua Liên hoan tài năng trẻ ca trù Hà Nội lần thứ 2 năm 2019 do Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức, vừa khai mạc tại Di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội.
Xứ sở ca trù vẫn hát
Ở thôn Thượng Thôn, xã Đồng Tiến, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, bất chấp đời sống bận bịu, người dân nơi đây vẫn một lòng yêu mến và cất lên tiếng hát. Họ coi đó là báu vật, là di sản, cần phải được đánh thức, bồi đắp và truyền toả cho muôn đời con cháu.
Xem thêm