Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
chế độ dinh dưỡng
Tin tức cập nhật liên quan đến chế độ dinh dưỡng
Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân sốt xuất huyết
Bệnh sốt xuất huyết (SXH) hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Vì vậy, chăm sóc nuôi dưỡng vẫn là biện pháp hỗ trợ quan trọng với đa số người bệnh SXH Dengue cả trong giai đoạn cấp tính và giai đoạn hồi phục.
Sức khỏe
Thiếu máu dinh dưỡng: Nên ăn gì?
Thiếu máu dinh dưỡng thường gặp nhất do thiếu sắt khi chế độ ăn cung cấp không đủ, do tăng nhu cầu, mất máu mạn tính hoặc rối loạn hấp thu,... Chế độ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong điều trị thiếu máu dinh dưỡng.
Chế độ dinh dưỡng 'vàng' dành cho người suy nhược cơ thể do ốm bệnh được nhiều chuyên gia khuyên dùng
Với những người có thể trạng suy nhược sau khi ốm dậy, chế độ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng quyết định mức độ phục hồi của cơ thể. Trong đó, không thể không kể đến đạm thủy phân - giải pháp được các chuyên gia khuyên dùng.
Chế độ dinh dưỡng cho trẻ em khi tiêm vaccine Covid-19
Nên cho trẻ nghỉ ngơi, ngủ sớm trước ngày tiêm. Cho trẻ ăn nhẹ trước tiêm, không để trẻ bị đói khi đi tiêm. Cho trẻ ăn hoa quả, uống đủ nước (sữa hoặc nước trái cây, nước dừa…). Có thể cho trẻ uống vitamin C trước tiêm...
Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh sốt xuất huyết
Các loại nước ép cam, chanh, bưởi cũng chứa nhiều vitamin và khoáng chất, đặc biệt là vitamin C tăng cường sức đề kháng, rất tốt cho người bệnh sốt xuất huyết.
Chế độ dinh dưỡng cho người ung thư phổi cần lưu ý những gì?
Việc tuân thủ thực đơn đa dạng các loại rau củ quả, hạn chế thịt đỏ và các loại thịt đã qua chế biến đã được chứng minh làm giảm nguy cơ mắc một số bệnh ung thư, trong đó có bệnh ung thư phổi cấp tính.
Vì sao các trường hợp F0 lại được cách ly tại nhà?
Theo Sở Y tế TP Hồ Chí Minh, một số trường hợp F0 được cách ly tại nhà để thay đổi cách quản lý, chăm sóc và không lây nhiễm ra cộng đồng. Việc làm này nhằm tránh tình trạng quá tải cho các cơ sở y tế, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc và điều trị cũng như tạo tâm lý thoải mái cho F0 nhanh hồi phục sức khỏe.
Chế độ dinh dưỡng nâng cao sức đề kháng cho F0, F1 cách ly tại nhà
Đối với các trường hợp F0, F1 cách ly tại nhà, bữa ăn trong ngày đều cần chất đạm, cần phối hợp cả thực phẩm giàu đạm động vật (cá, thịt gà, thịt bò, trứng, sữa, ...) và đạm thực vật (các loại đậu, nấm, đậu phụ, …).
Chế độ dinh dưỡng cho người sau tiêm vaccine phòng Covid-19
Theo khuyến cáo của Bộ Y tế và CDC Hoa Kỳ và cùng các chuyên gia dinh dưỡng, người dân sau khi tiêm vaccine nên đảm bảo chế độ dinh dưỡng cân đối và giàu năng lượng.
Những lầm tưởng của phụ huynh về chế độ ăn uống cho trẻ
Nhiều phụ huynh ngộ nhận cho con ăn nhiều, con sẽ khoẻ mạnh, đề kháng tốt và ít bị ảnh hưởng bởi bệnh tật, nhất là trong bối cảnh dịch bệnh như hiện tại.
Bổ sung dinh dưỡng cho trẻ tăng sức đề kháng trong mùa dịch
Để có sức đề kháng tốt cho trẻ thì cần có một chế độ dinh dưỡng đầy đủ, đa dạng, cân đối và hợp lý theo nhu cầu lứa tuổi.
Chế độ dinh dưỡng giúp tăng cường miễn dịch mùa lạnh
Bữa ăn lành mạnh là bữa ăn đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, cân đối đầy đủ các nhóm chất đạm, béo, đường bột, rau xanh. Giảm thịt, tăng cường ăn cá, đậu phụ, rau xanh.
Lắng nghe chuyên gia chia sẻ chế độ dinh dưỡng hợp lý cho trẻ
Cân bằng dinh dưỡng luôn là mối quan tâm hàng đầu của các bậc phụ huynh và những người giữ vai trò chăm nuôi trẻ. Vì vậy, việc cập nhật và tìm hiểu kiến thức về chế độ dinh dưỡng khoa học của trẻ nhỏ trở thành điều thiết yếu trong cuộc sống hiện nay nhằm giảm thiểu tình trạng suy dinh dưỡng hay thừa cân béo phì tại Việt Nam.
Người mắc đái tháo đường nên ăn gì?
Chế độ dinh dưỡng giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong điều trị và duy trì đường huyết ổn định. Song không phải nhịn ăn, kiêng khem là tốt với bệnh nhân mắc đái tháo đường.
Chế độ dinh dưỡng cho người mang thai
Việc xây dựng lối sống lành mạnh, chế độ dinh dưỡng hợp lý, giảm căng thẳng kết hợp với hoạt động thể chất ở mức độ vừa phải giúp tăng khả năng thụ thai.
[Infographics] Người bị sốt xuất huyết nên ăn và kiêng gì?
Người bị sốt xuất huyết luôn cảm thấy cơ thể mệt mỏi và không muốn ăn do hệ miễn dịch và sức đề kháng lúc này đang kém nên chế độ dinh dưỡng là vấn đề cần được quan tâm đặc biệt.
Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh ung thư
GS.TS Lê Thị Hương-Viện trưởng Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng, Phụ trách Trung tâm Dinh dưỡng lâm sàng, Bệnh viện K, Trưởng bộ môn Dinh dưỡng An toàn thực phẩm (Trường Đại học Y Hà Nội) - giải đáp những vấn đề liên quan đến dinh dưỡng cho người bệnh ung thư.
Chế độ dinh dưỡng khoa học giúp kiểm soát đường huyết và biến chứng do bệnh đái tháo đường
Nhân ngày Đái tháo đường thế giới 14/11, Hội Nội tiết đái tháo đường kết hợp với Vinamilk tổ chức hai hội nghị khoa học tại thủ đô Hà Nội và TP Hồ Chí Minh nhằm cập nhật đến các nhân viên y tế các kiến thức về điều trị và dinh dưỡng cho bệnh nhân đái tháo đường.
Nguồn dinh dưỡng thiết yếu nào cho người lớn tuổi?
Hầu hết người lớn tuổi đều có nguy cơ thiếu hụt các dưỡng chất thiết yếu, do tiến trình lão hóa tự nhiên, chức năng các cơ quan trong cơ thể đều suy giảm, đặc biệt hệ thống tiêu hóa, hấp thụ thức ăn trở nên kém đi. Theo các chuyên gia dinh dưỡng , bên cạnh bữa chính, người lớn tuổi nên chú trọng bổ sung các sản phẩm dinh dưỡng đặc thù để đáp ứng đầy đủ dưỡng chất thiết yếu mỗi ngày, giúp ăn ngủ ngon, tăng cường sức đề kháng, có hệ xương chắc khỏe và giảm nguy cơ mắc bệnh mạn tính như tim mạch,
Xem thêm