Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Chùa Việt
Tin tức cập nhật liên quan đến Chùa Việt
Viết văn, cũng cần hai chữ ‘tùy duyên’
Hồi nhà văn Nguyễn Xuân Khánh còn sống, thi thoảng gặp ông ở nơi này chỗ nọ, ông chỉ mủm mỉm cười. Giữa đám đông, ông có vẻ kiệm lời, cứ ngồi lặng lẽ nghe người khác nói. Lúc ấy, tôi thường nghĩ, những gì ông muốn nói, đều đã nói trong tác phẩm như tiểu thuyết lịch sử “Hồ Quý Ly”, “Mẫu Thượng ngàn”, “Đội gạo lên chùa”, hay “Miền hoang tưởng”, “Chuyện ngõ nghèo”… Một nhà văn mà chỉ được người ta nhớ ở những cuộc đăng đàn với những ý kiến phát biểu rổn rảng, hẳn không phải là hình mẫu nhà văn mà Nguyễn Xuân Khánh muốn xây dựng.
Tinh hoa Việt
Người Việt trên đất Thái
Trong khoảng 200 năm, với nhiều đợt di cư khác nhau, cộng đồng Việt kiều ở Thái Lan hiện có khoảng 100 nghìn người. Người Việt trên đất Thái thành công trong hội nhập sâu rộng, với nhiều doanh nhân thành đạt. Song, dù đã nhập cư vào Thái Lan một thời gian dài, với cộng đồng người Việt nơi đây, hai tiếng nguồn cội luôn hết sức thiêng liêng.
Chùa Việt trên đất Triệu Voi
Dù ở bất cứ nơi đâu, cộng đồng người Việt đều có nhu cầu tâm linh. Đi lễ chùa, không chỉ là đến với những thanh tịnh, an lành nơi cửa Phật, mà cũng là trở về nguồn cội, nơi “mái chùa che chở hồn dân tộc”.
'Thiền môn linh thiêng Sử Việt'
Nhân dịp Đại lễ Phật đản PL.2565 và chào mừng Kỷ niệm 40 năm Ngày thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban Thông tin Truyền Thông Trung ương GHPGVN, Viện Nghiên cứu Di sản Văn hóa, Đài truyền hình Kỹ thuật số VTC, Công ty CP Truyền thông Thủ Đô vừa phối hợp thực hiện phim phóng sự tài liệu Phật giáo “Thiền môn linh thiêng Sử Việt”.
Thư người xa xứ
Chùa Việt trên đất Lào
Chùa Việt trên đất Phật
Sau vài ngày rong ruổi trên những con đường bụi đỏ, đầy rẫy ổ gà ổ trâu, khá mệt vì không quen với các món ăn đậm hương vị masala, bạn sẽ thấy ấm lòng thế nào khi bước qua cổng ngôi chùa mang đậm tâm thế Việt Nam ở địa danh Bồ đề Đạo tràng nổi tiếng của Ấn Độ. Việt Nam Phật Quốc tự khiến lòng mỗi người chùng xuống, người Việt Nam đi đâu thì vẫn có Tổ quốc thật gần, miễn là mang theo Tổ quốc ở trong tim.
Kỷ lục di sản văn hóa của Phật giáo thông qua những bức ảnh
Ngày 6/9, tại TP HCM, 2 tác giả là nhiếp ảnh gia, kỷ lục gia Võ Văn Tường và ông Lê Trần Trường An đã ra mắt cuốn sách “Chùa Việt Nam - những kỷ lục về di sản Văn hóa” (tập 1). Đây là công trình xuất bản đầu tiên tổng hợp và giới thiệu 108 ngôi chùa Việt Nam trong và ngoài nước sở hữu kỷ lục.
Chiêm ngưỡng kỷ lục di sản văn hóa của Phật giáo qua sách ảnh
Ngày 6/9, tại TP HCM, hai tác giả là Nhiếp ảnh gia, Kỷ lục gia Võ Văn Tường và ông Lê Trần Trường An, Chủ tịch Tổ chức Kỷ lục Việt Nam (VietKings) đã ra mắt cuốn sách “Chùa Việt Nam - Những Kỷ lục về Di sản Văn hóa” (tập 1).
Giới thiệu kiến trúc đình, chùa Việt Nam
Hôm nay (26/11), Viện Bảo tồn di tích tổ chức lễ ra mắt 2 cuốn sách, do NXB Văn hóa Dân tộc phát hành gồm: “Kiến trúc đình làng Việt qua tư liệu viện Bảo tồn di tích” (tập 2) và “Kiến trúc chùa Việt Nam qua tư liệu Viện Bảo tồn di tích” (tập 2).
'Chùa Việt Nam' trong góc nhìn một nhà nhiếp ảnh Pháp
Nicolas Cornet là phóng viên và nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp người Pháp. Từ 3 năm nay, Nicolas đã rong ruổi trên khắp những nẻo đường của Việt Nam, từ Bắc chí Nam, thăm thú biết bao ngôi chùa.
Chùa Việt Nam
Từ 9/11 – 31/12 tại Trung tâm Văn hóa Pháp tại Hà Nội, nhiếp ảnh gia Nicolas Cornet sẽ tổ chức triển lãm ảnh với chủ đề “Chùa Việt Nam”.
'Chùa Việt Nam - nơi gửi gắm lòng tin'
Là nhan đề tập sách ảnh của nhiếp ảnh gia người Pháp Nicolas Cornet vừa chính thức được giới thiệu tới độc giả. Sách dày hơn 250 trang, trình bày song ngữ Anh-Pháp, giới thiệu đến người xem hình ảnh trên 30 ngôi chùa ở khắp ba miền Bắc – Trung – Nam.
Long trọng khai mạc Đại lễ Phật đản tại chùa Việt Nam Quốc Tự
Ngày 29/5 (ngày 15/4 Mậu Tuất), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) TP HCM tổ chức Đại lễ phật đản PL. 2562 kính mừng Đức Phật đản sinh, với sự tham dự của gần 10.000 Tăng Ni, Phật tử từ khắp cả nước về chiêm bái, dự lễ tại chùa Việt Nam Quốc Tự.
Kiến trúc chùa Việt Nam qua tư liệu viện Bảo tồn di tích
Viện Bảo tồn di tích tổ chức lễ ra mắt cuốn sách “Kiến trúc chùa Việt Nam qua tư liệu Viện Bảo tồn di tích – tập 1”. Cuốn sách được xem là cẩm nang trong việc bảo tồn và trùng tu các công trình kiến trúc - tôn giáo đặc biệt này.
Chủ tịch Nguyễn Thiện Nhân tiếp đoàn đại biểu Phật giáo và kiều bào Thái Lan
Chiều 27/3, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân đã tiếp đoàn 50 đại biểu Phật giáo An Nam tông và kiều bào Thái Lan về thăm Việt Nam.
Những ngôi chùa Việt
Từ bao đời nay đạo Phật đã trở thành tôn giáo của người Việt. Dù sống ở bất cứ nơi nào thì hình ảnh những ngôi chùa với mái ngói đơn sơ giản dị thân thương luôn gợi cho những người dân Việt Nam biết hướng về nguồn cội. Bên cạnh những quy cách chuẩn mực đạo lý trong đời sống tinh thần thì những ngôi chùa còn là nơi hội tụ giữ gìn những gì thành tâm thánh thiện nhất.
Nơi giao thoa của văn hóa Thái-Việt
Công chúa Thái Lan Maha Chakri Sirindhorn ủng hộ việc tu bổ và làm đậm thêm nét văn hóa Việt tại các ngôi chùa Việt, trong đó có việc gắn biển tên chùa bằng tiếng Việt.
Phật tử tập trung về chùa Trúc Lâm Kharcov cầu an
Đầu Xuân mới Bính Thân 2016, phật tử từ Kiev, Odessa vẫn tập trung về chùa Trúc Lâm Kharcov để cầu an, gửi gắm nguyện ước của mình.
Đâu rồi chùa Việt?
Dư luận đang quan tâm đề cập nhiều đến những công trình xây dựng khoảng 20 năm trở lại đây tại Việt Nam có chức năng phục vụ các hoạt động tôn giáo tín ngưỡng. Cùng với đó là việc trùng tu, tôn tạo tùy tiện những ngôi chùa cổ. Tôi cũng rất băn khoăn không biết nên gọi những công trình này là gì, bởi lẽ không thể gọi là những “ngôi chùa”- theo như hình dung của chúng ta về những “Ngôi Chùa” đã được xây dựng trước năm 1954 ở miền Bắc hay trước 1975 ở miền Nam.
Xem thêm