Thứ Năm, 10/4/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Chứng bệnh
Tin tức cập nhật liên quan đến Chứng bệnh
Hậu quả nặng nề khi tin vào “bác sĩ Google”
Với sự phát triển của internet, ngày càng nhiều người sử dụng mạng để tra cứu các thông tin về y học. Tuy nhiên, theo các chuyên gia y tế, điều quan trọng là cần tra cứu thông tin từ trang web của các tổ chức đáng tin cậy và chuyên nghiệp.
Sức khỏe
Phòng, chống dịch sởi: Vaccine là biện pháp hiệu quả nhất
Thống kê của Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế), tính từ đầu năm 2025, cả nước ghi nhận tới gần 40.000 ca nghi sởi, 3.447 ca dương tính tại 61 tỉnh, thành phố và 5 ca tử vong liên quan đến sởi. Các chuyên gia nhận định, tại Việt Nam, dịch sởi bùng phát theo chu kỳ mỗi 5 năm và hiện đã đúng vào chu kỳ dịch.
Trung bình 1 người mắc sởi có thể lây cho 12-18 người khác
90% người chưa có miễn dịch sẽ bị mắc bệnh nếu tiếp xúc gần với bệnh nhân sởi. Trung bình 1 người mắc bệnh có thể lây cho 12-18 người khác.
Biến chứng bệnh sởi ở người lớn nguy hiểm ra sao?
Chuyên gia y tế cảnh báo, bệnh sởi ở người lớn hay trẻ em đều có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như viêm não, viêm đường phổi, viêm kết mạc,... và các loại nhiễm trùng khác ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.
Chủ quan khi bị chó cắn, người đàn ông gặp biến chứng nguy hiểm
Sau 5 ngày bị chó cắn, bệnh nhân xuất hiện sưng nề mu bàn tay phải, đau nhức nhiều, phần sưng nề lan nhanh lên cẳng tay, cánh tay, kèm theo sốt nóng, gai rét...
Mổ đẻ chủ động: Nguy cơ biến chứng nặng nề
Thông tin từ Bệnh viện Nhi trung ương cho biết, chưa đầy 1 tuần qua, Trung tâm Sơ sinh của bệnh viện đã tiếp nhận 6 trẻ sinh mổ chủ động gặp các biến chứng nặng phải thở máy, có trẻ cần duy trì thuốc trợ tim, vận mạch. Đặc biệt, có 2 trường hợp trẻ tổn thương phổi nặng, suy hô hấp, suy tuần hoàn.
Nguy hiểm chứng bệnh rối loạn phân ly tập thể
Sở Y tế Cao Bằng cho biết, thời gian qua có 18 học sinh tiểu học ở Phân trường Nà Rại, xã Cốc Pàng, huyện Bảo Lạc mắc chứng bệnh lạ dẫn đến các triệu chứng ngất, khóc thét, co cứng chân tay, sợ hãi, kích động…
Đường dây nóng Bộ Y tế: Tiếng nói người trong cuộc
Đường dây nóng Bộ Y tế 1900-9095 được đưa vào hoạt động từ 1/2/2020 khi nhu cầu của người dân về những thông tin liên quan đến Virus SARS- CoV-2, các đường lây truyền, triệu chứng bệnh và các biện pháp phòng chống dịch cũng như những chính sách của Đảng, nhà nước, của Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 và Bộ Y tế rất lớn. Qua 2 năm hoạt động, Đường dây nóng mang lại hiệu quả cao, điều đó được thể hiện qua những con số thống kê và đánh giá của lãnh đạo ngành, các chuyên gia, bác sĩ, người dân và người bệnh.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ kiểm tra công tác bầu cử tại xã Kim Chung
Sáng 23/5, Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Bầu cử quốc gia Vương Đình Huệ đã tới kiểm tra công tác bầu cử tại khu vực bỏ phiếu số 8 xã Kim Chung, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.
Bộ Y tế: Mẫu bệnh phẩm Covid-19 tại Hà Nội, Hưng Yên và Thái Bình mang biến thể Ấn Độ
Chiều 9/5, Bộ Y tế thông tin về kết quả giải trình tự gene đối với mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân Covid-19 ở Hà Nội, Hưng Yên và Thái Bình đều mang biến thể Ấn Độ.
Ca ghép khí quản đầu tiên trên thế giới thành công
Một phụ nữ ở thành phố New York đã có khí quản mới sau khi trải qua ca ghép khí quản đầu tiên trên thế giới.
Bệnh khiếm thính: Những điều bạn cần biết để tránh ngay
Khiếm thính là một loại bệnh nguy hiểm, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, và cuộc sống của các bệnh nhân. Các nhà khoa học cảnh báo, đến năm 2050 sẽ có 700 triệu người mắc bệnh nghiêm trọng về thính giác đến mức phải điều trị.
Bệnh nhân 1552 đã từng đi những đâu ?
Bệnh nhân 1552 là em chồng của chị N.T.G. (người được xác định dương tính với COVID-19 tại Nhật Bản), làm việc cùng Phòng Cắt, Công ty TNHH Điện tử POYUN Việt Nam.
Phát hiện chủng virus SARS-CoV-2 biến thể của Anh trên BN1435
BN1435 (nhập cảnh từ Anh) nhiễm chủng virus SARS-CoV-2 - biến thể VOC 202012/01 - là chủng mới được ghi nhận ở Anh gần đây.
Rét đậm: Coi chừng bệnh liệt mặt, méo miệng vì thức đêm
Những người hay thức đêm, làm việc khuya rất dễ bị liệt mặt, méo miệng. Nếu không điều trị kịp thời, người bệnh sẽ phải đối mặt với di chứng nặng nề theo suốt cuộc đời.
Cứu bé 3 tuổi nguy kịch do biến chứng bệnh tay chân miệng
Ngày 13/11, BV Sản Nhi tỉnh Phú Thọ cho biết, đơn vị vừa điều trị thành công, cứu sống một bé trai 3 tuổi bị suy hô hấp, suy tuần hoàn, tổn thương hành não nặng do biến chứng bệnh tay chân miệng.
Triệu chứng bệnh tim mạch không thể bỏ qua
Nếu gặp phải những biểu hiện như khó thở, Cảm giác tức ngực, Hiện tượng phù, Mệt mỏi hoặc kiệt sức... bạn cần đến các cơ sở y tế để được thăm khám càng sớm càng tốt.
Những dấu hiệu 'đỏ' cảnh báo cơn đau tim
Mặc dù bạn sẽ cần phải làm điện tâm đồ và các xét nghiệm khác để chẩn đoán cơn đau tim, nhưng có những triệu chứng mà bạn cần biết là có liên quan và cần đến ngay khoa cấp cứu.
Ù tai kéo dài, coi chừng bệnh trọng
Ai cũng có lúc bị ù tai. Có lúc chỉ thoáng ù tai rồi hết, có lúc bị ù tai lâu, rất khó chịu. Ù tai có thể là dấu hiệu thoáng qua nhưng cũng có thể gây ra bởi nhiều bệnh khác nhau. Khi chứng ù tai kéo dài, cần đến gặp bác sĩ để phát hiện và điều trị kịp thời.
[CLIP]24 người ở Hà Nội có triệu chứng bệnh vì ăn pate Minh Chay
Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội sẽ tiếp tục điều tra, hướng dẫn người có tình trạng sức khỏe bất thường sau khi sử dụng pate Minh Chay, đến viện khám và điều trị.
Vaccine cho tất cả mọi người
Tuần lễ tiêm chủng năm 2020 được tổ chức vào tuần cuối của tháng 4 (từ ngày 24 đến ngày 30/4) với mục tiêu tăng cường sử dụng vaccine để bảo vệ tất cả mọi người ở mọi lứa tuổi chống lại bệnh tật. Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đang hoành hành trên phạm vi toàn thế giới, một lần nữa, vaccine đóng vai trò là một vũ khí hữu hiệu và mạnh mẽ để giúp con người chiến thắng dịch bệnh.
Tỷ lệ tiêm chủng trên 95%, bệnh sẽ khó lan rộng
Theo các chuyên gia y tế, tiêm vắc xin là phương pháp đề phòng tốt nhất các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như: lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, sởi, bại liệt, viêm gan B, viêm phổi, viêm màng não mủ do Hib, viêm não Nhật Bản B, tả, thương hàn, rubella… Tuy nhiên, thời gian qua có không ít phụ huynh chủ quan với việc tiêm phòng cho trẻ nhỏ, dẫn đến những hệ lụy đáng tiếc.
Xem thêm