Thứ Sáu, 4/4/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
công bằng
Tin tức cập nhật liên quan đến công bằng
Thứ trưởng Bộ GDĐT: Quy đổi điểm các phương thức xét tuyển bảo đảm chặt chẽ, công bằng
Theo Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Hoàng Minh Sơn, trong các mùa tuyển sinh trước, việc quyết định đểm trúng tuyển dựa trên chỉ tiêu các phương thức không khoa học, minh bạch. Đây là kẽ hở, tiềm ẩn nguy cơ tiêu cực. Vì vậy, quy đổi tương đương điểm chuẩn hướng tới mục tiêu đảm bảo công bằng giữa các phương thức xét tuyển.
Giáo dục
Bài viết "Vươn mình trong hội nhập quốc tế" của Tổng Bí thư Tô Lâm
Theo Tổng Bí thư Tô Lâm, đất nước ta đang bước vào kỷ nguyên vươn mình tới thịnh vượng, hùng cường, “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” đòi hỏi phải có tâm thế, vị thế mới và tư duy, cách tiếp cận mới về hội nhập quốc tế.
Công bằng hơn cho học sinh
Mới đây, TPHCM chính thức công bố một quyết định mang tính đột phá trong việc tuyển sinh đầu cấp, đặc biệt là đối với lớp 1 và lớp 6. Việc bỏ đi những ranh giới hành chính cứng nhắc trong tuyển sinh, thay vào đó là ưu tiên dựa trên “nơi ở hiện tại” của học sinh, đã mở ra một hướng đi mới, công bằng và hợp lý hơn, mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho cả phụ huynh và học sinh.
Quy đổi thang điểm chung xét tuyển đại học: Công bằng cho mọi thí sinh
Theo dự thảo hướng dẫn tuyển sinh đại học (ĐH) năm 2025, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) dự kiến dùng điểm thi tốt nghiệp hoặc học bạ làm gốc, kết hợp hàng loạt tiêu chí để các ĐH xây dựng công thức quy đổi đổi điểm xét tuyển năm 2025.
Điều chỉnh mức thuế suất thuế nhập khẩu MFN đảm bảo công bằng
Để ứng phó với những diễn biến khó lường của tình hình địa chính trị kinh tế trên thế giới , đặc biệt việc thay đổi chính sách kinh tế, thương mại, thuế quan trong đó có Việt Nam. Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu Bộ Tài chính khẩn trương trình Chính phủ việc sửa Nghị định 26/2023/NĐ-CP để điều chỉnh thuế suất một số nhóm mặt hàng đảm bảo hài hòa, hợp lý theo trình tự thủ tục rút gọn, hoàn thành trong tháng 3/2025.
Đảm bảo tiếp cận giáo dục công bằng cho người khuyết tật
Từ nay đến năm 2030, sẽ bổ sung mới 900 giáo viên và 5.500 viên chức hỗ trợ giáo dục người khuyết tật làm việc trong trong các cơ sở giáo dục với người khuyết tật.
Miễn học phí cho học sinh trường công: Đột phá bước vào kỷ nguyên mới
Quyết định miễn học phí cho tất cả học sinh các trường công lập từ mầm non tới trung học phổ thông (THPT) từ năm học 2025-2026 của Bộ Chính trị đem lại niềm vui lớn cho hàng triệu phụ huynh có con trong độ tuổi học sinh. Điều này giúp giảm bớt gánh nặng tài chính cho hàng triệu gia đình, tạo sự công bằng chung đối với mọi người dân, để ai ai cũng được học hành như nguyện ước của Bác Hồ từ năm 1946.
Tấn công bằng dao ở Pháp khiến 1 người chết, 5 cảnh sát bị thương
Nghi phạm đã thực hiện vụ tấn công nhằm vào các nhân viên cảnh sát, khiến 1 người đi đường và 5 cảnh sát bị thương, đồng thời hô lớn “Allahu Akbar” (tạm dịch là “Thượng Đế vĩ đại”).
Công bằng trong cạnh tranh
Trong bối cảnh thương mại điện tử xuyên biên giới ngày càng phát triển mạnh mẽ, hàng hóa có giá trị nhỏ được nhập khẩu vào Việt Nam qua các nền tảng như Shopee, Lazada, Tiki... đã không phải chịu thuế giá trị gia tăng và thuế nhập khẩu.
Tuyển sinh đại học 2025: Công bằng với mọi thí sinh
Đại diện Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) cho biết, quy chế tuyển sinh đại học (ĐH) 2025 đang gấp rút hoàn thành những bước cuối cùng và dự kiến sẽ được ban hành trong tháng 2/2025 với một số điều chỉnh so với dự thảo đã công bố.
Minh bạch hoạt động dạy thêm, học thêm: Công bằng cho cả giáo viên và học sinh
Thông tư 29/2024/TT-BGDĐT về quản lý dạy thêm, học thêm chính thức có hiệu lực từ ngày 14/2/2025. Dù còn nhiều băn khoăn đối với quy định siết dạy thêm, học thêm nhưng mục tiêu cuối cùng đó là nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của việc dạy học trong nhà trường, giúp hình thành khả năng tự học, xây dựng xã hội học tập suốt đời.
Đảm bảo công bằng từ chất lượng đầu vào
Mùa tuyển sinh 2025, hàng loạt trường đại học (ĐH) đã chính thức bỏ phương thức xét tuyển dựa vào kết quả học tập THPT (học bạ). Đại diện các cơ sở đào tạo cho biết hướng tới tuyển sinh bằng các phương thức khác nhằm đảm bảo chất lượng từ đầu vào.
Tăng thêm cơ hội và sự công bằng cho thí sinh
Nhiều điểm mới, trong công tác tuyển sinh, nhất là việc xét tuyển sớm là một trong những thay đổi trong dự thảo Quy chế tuyển sinh đại học (ĐH) 2025 chuẩn bị ban hành. Theo các chuyên gia, những thay đổi này sẽ mang lại nhiều cơ hội hơn cho thí sinh.
Công bằng với chứng chỉ ngoại ngữ
Một trong những điểm mới của Quy chế thi tốt nghiệp THPT áp dụng từ năm 2025 là chứng chỉ ngoại ngữ vẫn được sử dụng để miễn thi trong xét công nhận tốt nghiệp, nhưng không được quy đổi thành điểm 10 khi xét công nhận tốt nghiệp như trước đây.
Bỏ chạy đua sớm để tuyển sinh công bằng hơn
Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT), việc cần nhìn nhận và điều chỉnh về 20% với “xét tuyển sớm” là rất cần thiết để đảm bảo công bằng cho tất cả các thí sinh. Trong khi với 80% chỉ tiêu xét ở đợt chung, các trường vẫn được sử dụng nhiều phương thức.
Nâng chuẩn đầu vào ngành Y dược, Sư phạm: Bảo đảm công bằng cho thí sinh
Theo PGS.TS Nguyễn Thu Thủy - Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GDĐT, quy định thống nhất ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào đối với nhóm ngành sức khỏe và sư phạm trong dự thảo quy chế tuyển sinh nhằm bảo đảm sự công bằng cho các thí sinh, không phân biệt tuyển sinh theo phương thức nào.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề xuất 3 bảo đảm cho xóa đói nghèo toàn cầu
Thủ tướng dẫn đầu Đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh G20 và có bài phát biểu quan trọng, đề xuất 3 bảo đảm chiến lược cho công cuộc xóa đói nghèo trên phạm vi toàn cầu.
Thi đánh giá năng lực: Đảm bảo công bằng với học sinh
Cấu trúc bài thi đánh giá năng lực Đại học (ĐH) Quốc gia TPHCM từ năm 2025 được điều chỉnh phù hợp với Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018. Thí sinh tự do tốt nghiệp THPT từ năm 2024 trở về trước vẫn được quyền dự thi trong khi học sinh lớp 11 không thuộc đối tượng dự thi.
Bản tin thời sự ngày 2/11: Đảm bảo công bằng trong xét tuyển đại học
Bản tin thời sự ngày 2/11 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: Bất cập tuyển sinh lớp 10; Rủi ro tiềm ẩn khi mua sắm trên Temu; Khó tiếp cận vốn ưu đãi lãi suất thấp…
Đảm bảo công bằng trong xét tuyển đại học
Thời gian qua, việc các trường sử dụng nhiều phương thức tuyển sinh sớm khiến chỉ tiêu để xét tuyển bằng điểm của kỳ thi tốt nghiệp THPT bị thu hẹp.
Bản tin thời sự ngày 1/11: Học sinh chọn KHXH chiếm áp đảo: Mất công bằng trong tuyển sinh đại học
Bản tin thời sự ngày 1/11 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung như: Người dân hào hứng trải nghiệm tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam; Hà Nội: Sắp đấu giá 52 lô đất vùng ven, cạnh lô có giá trúng hơn 133 triệu đồng/m2; Hình thái thời tiết nguy hiểm nào sắp ảnh hưởng đến nước ta?; Siết chuẩn đầu ra ngoại ngữ.
Học sinh chọn KHXH chiếm áp đảo: Mất công bằng trong tuyển sinh đại học
Thí sinh lựa chọn bài thi tổ hợp Khoa học xã hội ngày càng chiếm tỷ lệ áp đảo so với bài thi tổ hợp Khoa học tự nhiên, gây mất công bằng giữa các tổ hợp xét tuyển đại học.
Xem thêm