Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
cúng ông Công ông Táo
Tin tức cập nhật liên quan đến cúng ông Công ông Táo
Phong tục cúng ông Công, ông Táo ngày 23 Tết
Ngày ông Công, ông Táo 23 tháng Chạp (Âm lịch) năm nay là thứ Sáu ngày 2/2/2024 (Dương lịch). Theo phong tục tập quán, các gia đình có thể chuẩn bị những mâm cỗ cúng để tiễn ông Công, ông Táo về trời trước 12h trưa. Tuy nhiên, cũng có nhiều gia đình chọn cúng trước ngày chính.
Xã hội
Văn khấn cúng ông Công, ông Táo ngày 23 Tết
Ngày 23 tháng Chạp hàng năm là ngày cúng ông Công, ông Táo hay còn gọi là Tết Táo quân, là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
Hà Nội: Đồ lễ cúng ông Công, ông Táo tại chợ Hàng Bè giá cao ngất ngưởng vẫn hút khách
Trong dịp Tết ông Công ông Táo, giá đồ lễ gà ngậm hoa hồng, chim quay, xôi nem... tại chợ Hàng Bè cao ngất ngưởng. Song những mặt hàng này vẫn có rất đông khách đến mua.
Cúng ông Công ông Táo như thế nào?
Không nên cúng muộn hơn 12h trưa vì theo quan niệm giờ Ngọ là giờ ông Công ông Táo sẽ bay về trời. Tuyệt đối không được cúng sau ngày 23 tháng Chạp.
Trời rét căm căm nhưng cả làng này vẫn tấp nập lội ao, bắt cá chép đỏ cúng ông Công, ông Táo
Chỉ còn 2 ngày nữa là đến Tết ông Công ông Táo, (tức ngày 23/12 âm lịch), vì vậy, thời điểm này, ở thủ phủ nuôi cá chép đỏ xứ Thanh, người dân đang tất bật xuống áo kéo cá để cung cấp cho thương lái.
Cách nấu món xôi cá chép đỏ cúng ông Công ông Táo
Xôi gấc được coi là lễ vật linh thiêng những dịp lễ Tết cổ truyền vì có sắc đỏ cầu chúc may mắn. Đặc biệt, món xôi cá chép được nhiều bà nội trợ sáng tạo dành riêng cho mâm cỗ cúng ngày 23 tháng Chạp.
Chuẩn bị mâm cỗ cúng ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp
Theo phong tục cổ truyền Việt Nam, dân gian thường bày cỗ cúng tiễn ông Táo về trời với những món ngọt hoặc các món ăn truyền thống cùng giấy tiền vàng mã, hia và áo mũ, cá chép giấy.
Cá chép làm bằng bánh, thạch sôi động trên 'chợ mạng'
Cúng ông Công ông Táo là một phong tục truyền thống của người Việt diễn ra vào ngày 23/12 âm lịch. Theo quan niệm dân gian, ngày này ông Công ông Táo sẽ cưỡi cá chép về trời báo công, nên trong mâm cỗ cúng thường phải có cá chép.
Gợi ý mâm cỗ cúng ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp
Ngày nay, mâm cỗ cúng Táo quân được đơn giản đi nhiều và không cần quá bắt buộc phải có đầy đủ tất cả các món ăn truyền thống. Mâm cỗ cúng Táo quân còn tùy thuộc vào hoàn cảnh cũng như khẩu vị của gia chủ.
Gia đình Việt cúng ông Công ông Táo thế nào?
Theo quan niệm dân gian, cúng ông Công, ông Táo thường vào trưa 23 tháng Chạp. Tuy nhiên, theo các chuyên gia văn hóa mọi người có thể cúng tiễn ông Táo bắt đầu từ ngày 21 tháng Chạp đến ngày 23 tháng Chạp.
Sáng tạo mâm cỗ cúng ông Công, ông Táo: Bánh bao hình cá chép, thỏi vàng mang hi vọng
Để chuẩn bị cho mâm cỗ cúng ông Công, ông Táo thêm phần ý nghĩa, bà Trần Thị Thu Vân (54 tuổi, thị trấn Nhà Bè, TP HCM) đã sáng tạo ra món bánh bao có hình cá chép, thỏi vàng vô cùng mới lạ và đẹp mắt.
Chợ Tết ông Công ông Táo: Vàng mã vẫn 'lên ngôi'
Chợ truyền thống tại Hà Nội trở nên nhộn nhịp, sôi động chuẩn bị cho Tết ông Công ông Táo.
Văn khấn cúng ông Công ông Táo ngày 23 Tết
Ngày 23 tháng Chạp hàng năm là ngày cúng ông Công, ông Táo hay còn gọi là Tết Táo quân, là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt nam từ xưa đến nay.
Lễ cúng ông Công, ông Táo - Phong tục tín ngưỡng đẹp của người Việt
Không ai biết chính xác tục cúng ông Công, ông Táo có từ bao giờ, chỉ biết rằng nó tồn tại từ rất lâu, đi vào tiềm thức của người dân Việt Nam nhiều thế hệ.
Quảng Ninh: Cúng Ông Công ông Táo ở nơi đặc biệt nhất - Bệnh viện số 2
Ngày 23 tháng Chạp ở nơi đặc biệt nhất của Quảng Ninh - Bệnh viện số 2, nơi các bác sĩ, y tá đang điều trị các bệnh nhân Covid-19.
Cách nấu món xôi gấc cúng ông Công ông Táo
Cách nấu xôi gấc bằng nồi cơm điện sau đây sẽ giúp bạn có được đĩa xôi ngon, đẹp mắt, thơm ngon để cúng ông Công ông Táo.
Cách nấu món xôi cá chép đỏ cúng ông Công ông Táo
Món xôi cá chép được nhiều bà nội trợ sáng tạo dành riêng cho mâm cỗ cúng ngày 23 tháng Chạp.
Điều đặc biệt trong ngày cúng ông Công ông Táo năm 2021
Theo thường lệ, cứ vào cuối năm, nhà nhà lại tất bật chuẩn bị cho Tết Ông Công Ông Táo hay còn gọi là Tết Táo Quân trước khi chính thức đón Tết Nguyên đán. Năm 2021 có một điều đặc biệt hiếm gặp là ngày 23 tháng Chạp (tức ngày ông Công ông Táo) lại trùng với ngày Lập Xuân 4/2/2021.
Nên cúng ông Công ông Táo ở bếp hay bàn thờ gia tiên?
Ở Việt Nam, phong tục cúng ông Công, ông Táo đã diễn ra hàng năm từ ngàn xưa, nhưng cho đến nay nhiều người vẫn băn khoăn việc nên cúng ông Công, ông Táo trong bếp hay trên bàn thờ gia tiên?
Phong tục cúng ông công ông táo, nét đẹp văn hóa của người Việt Nam
Hàng năm cứ đến ngày 23 tháng chạp âm lịch, nhà nhà lại chuẩn bị mua sắm lễ vật, chuẩn bị cúng ông Công ông Táo và phóng sinh cá chép để tiễn ông Công ông Táo về trời.
Phong tục của người Việt trong lễ cúng ông Công ông Táo
Hằng năm, cứ đến ngày 23 tháng Chạp, người dân Việt Nam lại chuẩn bị mâm cơm cúng tiễn ông Công ông Táo về trời; là một nét văn hóa đặc sắc, một phong tục đẹp của dân tộc Việt Nam.
[ẢNH] Cúng ông Công ông Táo - một phong tục đẹp của người Việt
Theo quan niệm truyền thống, Táo quân cưỡi cá chép bay về trời để báo cáo những việc đã làm và chưa làm được trong năm vừa qua trình báo với Ngọc Hoàng.
Xem thêm