Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
đầu tư công nghệ
Tin tức cập nhật liên quan đến đầu tư công nghệ
Nghệ An: Nhiều đơn vị chậm giải ngân vốn đầu tư công
Tỉnh Nghệ An đã có văn bản phê bình 35 đơn vị chủ đầu tư giải ngân vốn đầu tư công chậm. Trong đó, có 4 chủ đầu tư chưa thực hiện giải ngân vốn đầu tư công. Đáng nói, có một số đơn vị, dự án đã hoàn thành các hồ sơ thủ tục, không vướng mắc về giải phóng mặt bằng nhưng tiến độ giải ngân vẫn còn chậm.
Giám sát - Phản biện
Nghệ An: Giải ngân vốn đầu tư công vẫn chậm
Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công năm 2023 tại Nghệ An mới chỉ đạt 34%. Thậm chí có hơn 40 dự án chưa giải ngân, 35/70 đơn vị có tỷ lệ giải ngân đạt dưới mức bình quân chung của tỉnh (dưới 34,18%)… Đây là “thông số” đáng báo động liên quan đến đầu tư công tại tỉnh này trong 8 tháng đầu năm.
Đầu tư vào công nghệ cao: Xu hướng và thời cơ
Với Việt Nam, tăng trưởng xanh không chỉ là lựa chọn tất yếu mà còn là thời cơ để trở thành quốc gia tiên phong trong khu vực, bắt kịp xu thế phát triển của thế giới. Thời gian qua, việc các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài mở rộng đầu tư, phát triển các dự án xanh, công nghệ cao đã cho thấy quyết tâm lớn của Chính phủ trong lĩnh vực này.
Bình Dương: Tăng cường thu hút đầu tư công nghệ cao
Ngày 22/12, UBND tỉnh Bình Dương cho biết, đến nay toàn tỉnh đã có 29 khu công nghiệp được thành lập trong tổng số 34 khu công nghiệp theo quy hoạch. Các khu công nghiệp tại Bình Dương đều có tỉ lệ lấp đầy cao.
Hút vốn ngoại vào công nghệ cao
Dịch Covid-19 bùng phát gây ra nhiều hệ lụy không mong muốn nhưng lại góp phần thúc đẩy đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao. Dự báo, năm 2022 sẽ là năm các địa phương đẩy mạnh việc thu hút đầu tư, kéo dòng vốn ngoại “chảy” vào lĩnh vực đầy tiềm năng này.
Sự bùng nổ của làn sóng đầu tư công nghệ hay là cơn sốt tiềm ẩn rủi ro?
Thời gian gần đây, NFT nhận được sự quan tâm lớn của giới đầu tư sau khi hàng loạt tác phẩm nghệ thuật số được bán với giá hàng triệu USD. Thị trường NFT tại Việt Nam cũng đang bắt đầu sôi động. Tuy nhiên, điểm đáng lưu ý là Việt Nam vẫn chưa có các khung pháp lý cụ thể để kiểm soát và đảm bảo tối ưu cho các giao dịch này.
Chặn việc đăng ký vốn ảo
Thời gian gần đây, một số công ty mới được thành lập với vốn điều lệ lên đến hàng trăm nghìn tỷ đồng gây xôn xao dư luận. Với những doanh nghiệp (DN) này, có cần thiết “siết” lại việc đăng ký để hạn chế DN vốn ảo?
Thủ tướng đồng ý ngày 10-1 là 'Ngày đổi mới sáng tạo quốc gia'
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đồng ý với đề xuất của Bộ Kế hoạch và Đầu tư là lấy ngày 10-1 là “Ngày đổi mới sáng tạo quốc gia”...
Đầu tư công nghệ cao, hàng vẫn khó vào siêu thị
Tại cuộc giao ban định kỳ hàng tuần của Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội diễn ra mới đây, mọi người rất ngạc nhiên và thú vị khi lãnh đạo huyện Thanh Trì giới thiệu về mô hình nuôi cá sạch “sông trong ao” lớn nhất phía Bắc của huyện và là một điểm sáng của sản xuất nông nghiệp Thủ đô.
Đầu tư công nghệ cao nâng sản lượng nấm ăn, nấm dược liệu
Công ty TNHH Long Hải tại Cụm công nghiệp Kim Sơn, TX Đông Triều (Quảng Ninh) là doanh nghiệp nông nghiệp đầu tiên ở Quảng Ninh ứng dụng công nghệ cao sản xuất các loại nấm ăn cao cấp và nấm dược liệu. Đồng thời, Công ty còn nhân giống từ giống gốc sang giống cấp 1,2 và 3 để sản xuất các sản phẩm nấm.
Đầu tư công nghệ thì nhanh nhưng đầu tư nguồn lực cần một thời gian dài
ASEAN từ một góc nhìn đó là chủ đề cuộc họp báo vào cuối giờ chiều 12/9, trong khuôn khổ diễn đàn với sự tham gia của các lãnh đạo công ty PwC làm diễn giả chính. Trong cuộc họp báo ấy chủ đề phát triển bền vững của Việt Nam rất được chú ý.
Cộng hòa tự trị Tatarstan đầu tư công nghệ cao vào Việt Nam
Ngày 20/11, ông Lê Thanh Liêm- Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP HCM đã có buổi tiếp và làm việc với Đoàn đại biểu cấp cao của Cộng hòa Tatarstan do ông Rutstam Minnikhanov- Tổng thống Cộng hòa tự trị Tatarstan thuộc Liên bang Nga dẫn đầu.
Đầu tư công nghệ môi trường tại TP Hồ Chí Minh: Vì sự phát triển bền vững
TP HCM vài năm gần đây có xu hướng kêu gọi đầu tư mạnh vào lĩnh vực môi trường, trong đó có công nghệ mới trong xử lý rác thải, xử lý nước thải, kiểm soát ô nhiễm không khí,… Lãnh đạo thành phố thừa nhận, khi kêu gọi nhà đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực này không thể đặt ra ngay bài toán kinh tế thiệt hơn, mà là một giải pháp phát triển kinh tế - xã hội bền vững, vì tương lai.
Cách mạng công nghiệp 4.0: Doanh nghiệp Việt chủ động ứng phó
Nhiều người lo ngại, cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ tác động rõ nhất đến một số ngành, lĩnh vực nhiều lao động, song, nếu chủ động nắm thời cơ, đây sẽ lại là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam tăng năng suất lao động, tiết giảm chi phí, từ đó chủ động hội nhập.
Trường Cao đẳng Tây Sài Gòn đầu tư vào Khu công nghệ cao
Hôm qua, 29/3, Ban quản lý Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh đã chính thức cấp giấy phép đầu tư cho dự án xây dựng Trung tâm công nghệ WESGO do trường Cao đẳng Tây Sài Gòn làm chủ đầu tư.
Thu hút FDI: Tỉnh táo và chọn lọc
Vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Tuy nhiên, việc quá mở cửa để thu hút nguồn vốn này có thể gây ra tác dụng ngược, nếu như các doanh nghiệp FDI lợi dụng điều đó để đưa công nghệ lạc hậu vào Việt Nam. Điều này đã từng xảy ra. Giới chuyên gia cảnh báo, nếu không thận trọng, việc thu hút FDI có thể biến Việt Nam thành bãi rác thải công nghệ.
Đầu tư công nghệ hiện đại: Không thể chần chừ
Đầu tư khoa học công nghệ vào dây chuyền sản xuất nhưng bị phạt vì mở rộng nhà xưởng mà không báo cáo, áp dụng tiến bộ KHCN khi quy định hiện hành chưa có là không đúng… Những vướng mắc ấy đang làm nản lòng doanh nghiệp khi đổi mới công nghệ. Đó là nội dung được phản ánh tại Hội nghị phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ năm 2015, do Trung tâm Nghiên cứu và ứng dụng phát triển thương hiệu Việt tổ chức, ngày 25/11 tại TP Hồ Chí Minh.Tuy nhiên, đổi mới công nghệ là việc không thể chần chừ.
Kinh tế sau 30 năm đổi mới: Tăng cường đầu tư công nghệ cao
“Việt Nam có thể bước chân vào nền kinh tế toàn cầu, có những thành tựu về xuất khẩu được thế giới ghi nhận, và quan trọng là đã tiến được những bước khá xa trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa… những thành quả nói trên là sự nỗ lực của chúng ta trong suốt 30 năm đổi mới”- Các chuyên gia kinh tế hàng đầu Việt Nam nhận định tại Diễn đàn “30 năm đổi mới kinh tế Việt Nam từ góc nhìn so sánh” do Viện Kinh tế Việt Nam (VIE) tổ chức ngày 19/11, tại Hà Nội.
Gỡ vướng cho nhà đầu tư công nghệ thông tin
Ngày 4-9, lãnh đạo chính quyền TP Hồ Chí Minh tổ chức đối thoại với doanh nghiệp (DN) đầu tư lĩnh vực công nghệ thông tin - điện tử. Tại buổi đối thoại, DN kiến nghị chính quyền thành phố và các ngành tháo gỡ những vướng mắc bất cập trong sản xuất kinh doanh lĩnh vực mũi nhọn đang cần đẩy mạnh phát triển này.
Xem thêm