Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
di sản công nghiệp
Tin tức cập nhật liên quan đến di sản công nghiệp
Di sản công nghiệp: Cần chính danh để bảo vệ
Được ví như bằng chứng sống động cho những giai đoạn phát triển của lịch sử, nhưng đến nay, di sản công nghiệp vẫn chưa được chính danh để bảo vệ và khai thác. Qua thời gian, nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp thời kỳ đầu với nhiều giá trị đã bị xóa sổ. Số phận của những công trình còn lại cũng đang hết sức mong manh.
Văn hóa
Đánh thức tiềm năng di sản công nghiệp
Việc bảo tồn và khai thác thông minh các di sản công nghiệp (DSCN) sẽ mang lại lợi ích rõ rệt cho sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Song việc phát triển các không gian sáng tạo ở nước ta còn gặp rất nhiều khó khăn… Đó là chia sẻ của PGS.TS.KTS Phạm Thúy Loan - nguyên Phó Viện trưởng Viện Kiến trúc quốc gia.
Tương lai nào cho di sản công nghiệp?
Những năm qua, dư luận nói đến di sản công nghiệp. Nhưng chưa một khu công nghiệp, nhà máy cũ nào được công nhận là di sản. Nhiều nhà máy có dấu ấn và chứa đựng giá trị, sau khi di dời, thay vì được đánh giá để bảo vệ thì hầu hết đã bị “xóa sổ” không còn dấu vết.
Nhân diện giá trị di sản công nghiệp: Mở ra không gian sáng tạo
Hà Nội đang trong những ngày Lễ hội Thiết kế sáng tạo. Nhà máy xe lửa Gia Lâm, tháp nước Hàng Đậu… đã được “đánh thức” bằng nhiều hoạt động hấp dẫn; tạo ra sức hút đặc biệt với người dân, du khách.
Khai thác giá trị từ di sản công nghiệp
Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2023 với định hướng “Chuyển đổi di sản công nghiệp thành Tổ hợp văn hóa sáng tạo” được kỳ vọng sẽ mang tới những trải nghiệm mới với những không gian nghệ thuật đặc sắc. “Di sản công nghiệp” là điểm nhấn của lễ hội lần này.
Di sản công nghiệp: Đánh thức tiềm năng
Trong thời gian tới, một số nhà máy trong nội đô Hà Nội sẽ phải di dời nhằm góp phần tạo thêm quỹ đất cho khu vực nội thành xây dựng các công trình công cộng, đảm bảo hạ tầng xã hội, tạo cảnh quan kiến trúc và văn minh đô thị. Sau khi di dời dây chuyền sản xuất gây ô nhiễm ra khỏi nội đô, phần “vỏ” nhà máy công nghiệp hoàn toàn có thể bảo tồn như một di sản, đồng thời tạo ra những không gian sáng tạo mới cho Thủ đô.
Xem thêm